18012025Sat
Last updateThu, 16 Jan 2025 9pm

Recent Posts

Studies on Vietnamese and Korean Literature and Films

Literary Writings & Translating

Trên toa tàu cuối năm

Trên toa tàu cuối năm

Friday, 03 June 2016  |  Diễm Trang

Tôi nhìn ra cửa sổ xe lửa, toàn một màu xanh của cây mì v&ag...

Loading...

Book Reviews

Vietnamese Literature

Sinology & Nom

Theater and Film

Linguistics

Uncategorised

Self-Assessment Report for AUN-QA Bachelor of Arts In Literature Program

Friday, 04 November 2016  |  Khoa Văn học

Self-Assessment Report for AUN-QA Bachelor of Arts In Literature Program

Details in the attached file...

Loading...

Giới thiệu

Bùi Khởi Giang

Sunday, 22 May 2016  |  Bùi Khởi Giang

1965-1969 Học tại Khoa Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội. 1985-1989 Nghiên cứu sinh khoa...

Loading...

Khoa Văn học

Các bộ môn

Bộ môn Lý luận và Phê bình văn học

Friday, 20 December 2024  |  VH-NN

Từ khi Khoa Ngữ văn được thành lập đến khi đổi tên thành Khoa Văn học và ...

Loading...

Nhân sự

Bùi Khởi Giang

Sunday, 22 May 2016  |  Bùi Khởi Giang

1965-1969 Học tại Khoa Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội. 1985-1989 Nghiên cứu sinh khoa...

Loading...

Các nhà nghiên cứu cộng tác với Khoa

Bùi Khởi Giang

Sunday, 22 May 2016  |  Bùi Khởi Giang

1965-1969 Học tại Khoa Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội. 1985-1989 Nghiên cứu sinh khoa...

Loading...

Các chương trình đào tạo

CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Sunday, 06 November 2016  |  Khoa Văn học

BẢNG TỔNG HỢP

CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC CỦA

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC X&...

Loading...

Đại học hệ vừa làm vừa học

Loading...

Đại học hệ đào tạo từ xa

Loading...

Graphics

Loading...

Hán Nôm

Ngôn ngữ học

Cần định chuẩn cách dùng tiếng Việt

Cần định chuẩn cách dùng tiếng Việt

Friday, 10 September 2021  |  Đăng Nguyên

Mong muốn một văn bản mang tính pháp quy về ngôn ngữ và chữ viết để c&oac...

Loading...

Văn học Việt Nam

Văn hóa, lịch sử, triết học

Giáo dục

Vĩnh biệt giáo sư Nguyễn Văn Trung

Vĩnh biệt giáo sư Nguyễn Văn Trung

Thursday, 20 October 2022  |  Huỳnh Như Phương

Theo tin từ gia đình, Giáo sư Nguyễn Văn Trung, nguyên Khoa trưởng Trường Đại họ...

Loading...

Kết nối văn hóa Việt

Việt Nam - Trung Quốc

Văn học Việt Nam-Nhật Bản 2011

Xây dựng chuẩn mực chính tả

80 năm Thơ mới & Tự lực văn đoàn

Văn học Việt Nam-Nhật Bản 2013

Báo cáo tổng kết Hội thảo

Sunday, 22 May 2016  |  Trần Thị Phương Phương - Trần Lê Hoa Tranh

PGS.TS. Trần Thị Phương Phương – TS. Trần Lê Hoa Tranh

Toàn cầu hóa l&agrav...

Loading...

KH Ngữ văn 2013

Tọa đàm về Bùi Giáng

Phát biểu khai mạc tọa đàm

Phát biểu khai mạc tọa đàm

Sunday, 22 May 2016  |  Võ Văn Sen

PHÁT BIỂU KHAI MẠC TỌA ĐÀM VỀ THI SĨ BÙI GIÁNG

(do Trường Đại học KHXH&am...

Loading...

GS Hoàng Như Mai

KH Ngữ văn 2014

CLB Cựu sinh viên

Danh sách cựu sinh viên

Quỹ học bổng

Loading...

Văn học - Nghệ thuật

 Gửi niềm tin vào văn học trẻ

Gửi niềm tin vào văn học trẻ

Sunday, 27 November 2016  |  Lam Điền

Căn phòng tại Đại học KHXH&NV TPHCM - nơi diễn ra cuộc tọa đàm Văn học trẻ TP.HCM ...

Loading...

Chưa phân loại

Loading...

Văn học nước ngoài và văn học so sánh

Sân khấu & Điện ảnh

Kịch của Hoàng Như Mai

Kịch của Hoàng Như Mai

Monday, 26 December 2016  |  Đào Ngọc Chương

( Đào Ngọc Chương , Bình luận văn học - niên san 2015, tr.58-62)

Tóm tắt

B&ag...

Loading...

Luận văn của NCS, HVCH & SV

Văn học - Phật giáo

Biểu mẫu

Curriculum Vitae

Tuesday, 08 November 2016  |  Khoa Văn học

 

 

履歴書 Curriculum Vitae

下の から 1 つ選んでチェックしてください。 Check one of block( ) below.

□事業担当責任者 Project Dire...

Loading...

Hình ảnh hoạt động

Loading...

Hình ảnh cựu sinh viên

Loading...

Giới thiệu sách báo

Thông báo

Nguyễn Du

Đoàn - Hội Khoa Văn học

 Gửi niềm tin vào văn học trẻ

Gửi niềm tin vào văn học trẻ

Sunday, 27 November 2016  |  Lam Điền

Căn phòng tại Đại học KHXH&NV TPHCM - nơi diễn ra cuộc tọa đàm Văn học trẻ TP.HCM ...

Loading...

Conference Commemorating the 250th Birth Anniversary of Vietnam's National Great Poet Nguyen Du

Tin tức - Hoạt động

HT Những vấn đề văn học và ngôn ngữ Nam Bộ

Ban Chấp hành Đoàn - Hội đương nhiệm của Khoa VH&NN

Loading...

Biểu mẫu

Loading...

HTQT Việt Nam - Giao lưu văn hóa tư tưởng Phương Đông

Loading...

Chiến tranh - đất nước - con người trong văn học và điện ảnh đương đại

Loading...

Phật giáo và Văn học Bình Định

Loading...

Văn học việt nam

Đoàn Lê Giang

Đoàn Lê Giang

Monday, 19 August 2019  |  Đoàn Lê Giang

Lê Giang   (bút danh: Đoàn Lê Giang), PGS (2006), TS (2001, Trường ĐHKH...

Loading...

Lý luận và phê bình văn học

Nguyễn Hữu Hiếu

Nguyễn Hữu Hiếu

Monday, 19 August 2019  |  Nguyễn Hữu Hiếu

Nguyễn Hữu Hiếu , PGS (2012), TS (2005, Trường ĐHKHXH và NV TP.HCM); Trưởng Bộ môn; Lĩnh...

Loading...

Văn học nước ngoài và Văn học so sánh

Ngô Trà Mi

Ngô Trà Mi

Monday, 19 August 2019  |  Ngô Trà Mi

Ngô Trà Mi, ThS (2011, Trường ĐHKHXH và NV TP.HCM), lĩnh vực chuyên mô...

Loading...

Hán Nôm

Lê Quang Trường

Lê Quang Trường

Monday, 19 August 2019  |  Lê Quang Trường

Lê Quang Trường , PGS (2017), TS (2012, Trường ĐHKHXH và NV TP.HCM), Trưởng Khoa; Gi&aac...

Loading...

Văn hóa dân gian

La Mai Thi Gia

La Mai Thi Gia

Monday, 19 August 2019  |  La Mai Thi Gia

La Mai Thi Gia , TS (2014, Trường ĐHKHXH và NV TP.HCM), Trưởng Bộ môn, chuyên...

Loading...

Nghệ thuật học

Đào Lê Na

Đào Lê Na

Monday, 19 August 2019  |  Đào Lê Na

Đào Lê Na , TS (2015, Trường ĐHKHXH và NV TP.HCM), Trưởng Bộ môn; chuy&ecir...

Loading...

Kỷ niệm 255 năm năm sinh đại thi hào Nguyễn Du

Loading...

Hội thảo văn học và điện ảnh Việt Nam - Hàn Quốc

Loading...

Hội thảo Khoa học quốc tế "Kawabata Yasunari: Từ Nhật Bản đến Việt Nam)

Loading...

Vinh danh nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888)

Loading...

Book Reviews

Reading Moi Kontom  of author Nguyen Dong Chi

Reading Moi Kontom of author Nguyen Dong Chi

Tuesday, 15 November 2016  |  Khoa Văn học

Summary

Moi Kontum is a well - known book belonging to the major of anthropology, Vietnamese folklore...

Loading...

Literary Writings & Translating

Trên toa tàu cuối năm

Trên toa tàu cuối năm

Friday, 03 June 2016  |  Diễm Trang

Tôi nhìn ra cửa sổ xe lửa, toàn một màu xanh của cây mì v&ag...

Loading...

Sinology & Nom

Linguistics

Vietnamese Folk Culture

Literary Theory & Criticism

Vietnamese Literature

Education

Dao Duy Anh – An erudite scholar and a respected educator

Dao Duy Anh – An erudite scholar and a respected educator

Saturday, 25 June 2016  |  Khoa Văn học

Abstract

Scholar and educator Dao Duy Anh had made outstanding contribution to our national culture. ...

Loading...

Vietnamese Cultural Links

Văn học Việt Nam ở Nhật Bản

Tuesday, 08 November 2016  |  KAWAGUCHI KEN’ICHI, Đoàn Lê Giang dịch

KAWAGUCHI KEN’ICHI

                     ...

Loading...

Foreign Literatures & Comparative Literature

Lu Khe and the First Article Introducing Japanese Literature in Cochinchina

Sunday, 19 September 2021  |  Võ Văn Nhơn, Ngô Trà Mi

Lu Khe and the First Article Introducing Japanese Literature in Cochinchina

PGS.TS/ Assoc.Prof., Ph.D...

Loading...

Theater and Film

BA, MA, PhD. Theses

Narrative Art in Southern Novels before 1932

Narrative Art in Southern Novels before 1932

Tuesday, 21 February 2017  |  Phan Mạnh Hùng

(Summary)

Research Focuses and Expectations :

The studies the narrative art - the art of telling a stor...

Loading...

Conference

Studies on Sinology & Nom

Literature, Buddhism....

Vietnam and China: Cultural and Literary Interrelation in History

THE MODERNIZATION PROCESS OF CHINESE LITERATURE IN THE PERCEPTIONS IN VIETNAM FROM THE LAST OF 19TH TO EARLY 20TH CENTURY

Monday, 07 November 2016  |  Nguyễn Văn Hiệu

Nguyen Van Hieu, PhD

(HCMC-USSH)

 

ABSTRACT

 

The process of literary modernization in China an...

Loading...

To Build a Standard Orthography in Schools and the Media

Hội thảo thống nhất chuẩn mực chính tả

Hội thảo thống nhất chuẩn mực chính tả

Monday, 14 November 2016  |  Đăng Nguyên - Hoàng Quyên

(TNO) Ngày 21.12, Báo Thanh Ni ê n , Trường ĐH Khoa học xã hội và Nh&a...
Loading...

80 Years of New Poetry and the Self-Reliant Literary Group

Studies on Vietnamese and Japanese Literature in The Globalization Context of the 21st Century

Loading...

Scientific Announcements on Literature 2013

Loading...

Scientific seminar on Bùi Giáng

Loading...

Conference on Life and Career of Professor Hoang Nhu Mai

Scientific Announcements on Literature 2014-2015

Loading...

Alumni Association

Những mảnh ghép khác nhau

Monday, 14 November 2016  |  VHNN

Kính thưa Ban Giám Hiệu trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TP....

Loading...

List of alumni

Danh sách cựu sinh viên ủng hộ Lễ mừng thọ Thầy Mai Cao Chương 80 tuổi

Monday, 14 November 2016  |  Khoa Văn học

DANH SÁCH CỰU SINH VIÊN
ỦNG HỘ LỄ MỪNG THỌ THẦY MAI CAO CHƯƠNG 80 TUỔI
     ...
Loading...

Images

Loading...

Clubs

Đi trốn với anh

Đi trốn với anh

Friday, 03 June 2016  |  Ngọc Hoài Nhân

“Mình rời thành phố chật chội, náo nức,

Nơi mà cả việc thở cũng l&a...

Loading...

Literature Club

Đi trốn với anh

Đi trốn với anh

Friday, 03 June 2016  |  Ngọc Hoài Nhân

“Mình rời thành phố chật chội, náo nức,

Nơi mà cả việc thở cũng l&a...

Loading...

Calligraphy Club

Thu hứng

Thu hứng

Friday, 03 June 2016  |  Đỗ Phủ

Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm, 
Vu sơn, Vu giáp khí tiêu s&a...

Loading...

About FLL

Department of Vietnamese Literature

Friday, 13 January 2017  |  Khoa Văn học

Department of Vietnamese Literature is responsible for teaching the subjects of literary history fro...

Loading...

Faculty of Literature and Linguistics

Loading...

Personnel

Vu Xuan Bach Duong

Saturday, 19 November 2016  |  Khoa Văn học

ACADEMIC CURRICULUM VITAE

I. PERSONAL INFORMATION

1. Full name: Vũ Xuân Bạch Dương

2. Date of birt...

Loading...

Collaborators-researchers

Loading...

Academic Programs

Loading...

Images

Loading...

Undergraduate: Regular Degree

Matrix between courses and PLOs and career orientations

Monday, 07 November 2016  |  Khoa Văn học

Matrix between courses and PLOs and career orientations

No. Course Course code Credits Number of periods Kn...
Loading...

Undergraduate: Degree for Working Adults

Undergraduate: Distance-learning Degree

Loading...

Undergraduate: Honor Degree

Postgraduate

Youth Union & Student Association

Support Fund for Literature Students

Issues of Southern Vietnamese literature and linguistic

Loading...

Literature

Linguistics

Loading...

Sinology-Nom Studies

Loading...

Department of Vietnamese Literature

Department of Vietnamese Literature

Friday, 13 January 2017  |  Khoa Văn học

Department of Vietnamese Literature is responsible for teaching the subjects of literary history fro...

Loading...

Department of Literary Theory and Criticism

Department of Literary Theory and Criticism

Friday, 13 January 2017  |  Khoa Văn học

Department of Literary Theory and Criticism is responsible for teaching the subjects on literary the...

Loading...

Department of Vietnamese Folk Culture

Department of Vietnamese Folk Culture

Tuesday, 08 November 2016  |  Khoa Văn học

Department of Vietnamese Folk Culture is responsible for teaching the subjects related to Vietnamese...

Loading...

Department of Foreign Literatures and Comparative Literature

Department of Foreign Literatures and Comparative Literature

Friday, 13 January 2017  |  Khoa Văn học

Department of Foreign Literatures and Comparative Literature is responsible for teaching the subject...

Loading...

Department of Sinology-Nom Studies

Department of Sinology-Nom Studies

Sunday, 09 July 2023  |  Khoa Văn học

Department of Sinology-Nom Studies is responsible for teaching the subjects related to Sino, Nom and...

Loading...

Department of Linguistics

Department of Linguistics

Wednesday, 09 November 2016  |  Khoa Văn học

Department of Linguistics is responsible for teaching the subjects of theories of Vietnamese linguis...

Loading...

Department of Film and Theater Writing and Criticism

Department of Film and Theater Writing and Criticism

Friday, 13 January 2017  |  Khoa Văn học

Department of Film and Theater Writing and Criticism is responsible for teaching the Art subjects in...

Loading...

Center of Sinology and Nom Studie

Center of Sinology and Nom Studie

Wednesday, 16 November 2016  |  Khoa Văn học

Center of Sinology and Nom Studies is responsible for archives of FLL research documents (including te...

Loading...

Studies on Vietnamese and Korean Literature and Films

Literary Theory & Criticism

Foreign Literatures & Comparative Literature

Lu Khe and the First Article Introducing Japanese Literature in Cochinchina

Sunday, 19 September 2021  |  Võ Văn Nhơn, Ngô Trà Mi

Lu Khe and the First Article Introducing Japanese Literature in Cochinchina

PGS.TS/ Assoc.Prof., Ph.D...

Loading...

Education

Dao Duy Anh – An erudite scholar and a respected educator

Dao Duy Anh – An erudite scholar and a respected educator

Saturday, 25 June 2016  |  Khoa Văn học

Abstract

Scholar and educator Dao Duy Anh had made outstanding contribution to our national culture. ...

Loading...

Vietnamese Cultural Links

Văn học Việt Nam ở Nhật Bản

Tuesday, 08 November 2016  |  KAWAGUCHI KEN’ICHI, Đoàn Lê Giang dịch

KAWAGUCHI KEN’ICHI

                     ...

Loading...

BA, MA, PhD. Theses

Narrative Art in Southern Novels before 1932

Narrative Art in Southern Novels before 1932

Tuesday, 21 February 2017  |  Phan Mạnh Hùng

(Summary)

Research Focuses and Expectations :

The studies the narrative art - the art of telling a stor...

Loading...

Calligraphy Club

Thu hứng

Thu hứng

Friday, 03 June 2016  |  Đỗ Phủ

Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm, 
Vu sơn, Vu giáp khí tiêu s&a...

Loading...

Youth Union & Student Association

Support Fund for Literature Students

Tuyển tập Những vấn đề ngữ văn

Được chọn lựa từ hàng trăm công trình của 76 tác giả, Tuyển tập Những vấn đề ngữ văn phản ánh thành tựu nghiên cứu đa dạng của Khoa Văn học và Ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, trong 40 năm xây dựng và phát triển.

Công trình này là một trong bốn ấn phẩm được xuất bản nhân dịp kỷ niệm 40 năm hoạt động của Khoa Văn học và Ngôn ngữ (1975-2015), mà ba công trình kia là: chuyên san của tạp chí Nghiên cứu văn học số 4 năm 2015, Kỷ yếu 40 năm – dấu ấn những thế hệ và sách Mấy vấn đề văn học cổ điển Việt Nam của PGS. Mai Cao Chương (Trưởng Khoa đầu tiên của Khoa Văn học và Ngôn ngữ).

Hình thành trên cơ sở hợp nhất Ban Văn chương Việt Nam và Ban Hán văn thuộc Trường Đại học Văn khoa Sài Gòn, với sự tăng cường của các giảng viên từ các trường đại học và viện nghiên cứu ở Hà Nội, Bộ môn Ngữ văn Việt Nam lần lượt trở thành Khoa Ngữ văn Việt Nam, Khoa Ngữ văn, Khoa Ngữ văn và Báo chí và ngày nay là Khoa Văn học và Ngôn ngữ. Đơn vị đào tạo này tự tạo nên bản sắc của mình không chỉ bằng những thành tích trong giảng dạy mà còn bằng những công trình nghiên cứu được công bố rộng rãi trong nước và bước đầu ở nước ngoài.

Thành tựu đó được góp sức bởi các thế hệ giảng viên – nhà nghiên cứu nối tiếp nhau trong bối cảnh một nền giáo dục và học thuật sau chiến tranh, vừa kế thừa con đường của các thế hệ đi trước, vừa nỗ lực đổi mới để hội nhập với thế giới hiện đại.

Kết quả nghiên cứu của thế hệ nhà giáo ở Trường Đại học Văn khoa Sài Gòn vẫn được trân trọng đón nhận và lưu giữ: tên tuổi các giáo sư Bửu Cầm, Nguyễn Văn Trung, Trần Trọng San, Phạm Văn Diêu, Lưu Khôn, Nguyễn Tri Tài, Nguyễn Khuê, Phạm Hữu Lai, Huỳnh Minh Đức.… luôn được ghi nhớ trong sinh hoạt học thuật của Khoa. Bạn đọc chứng kiến không chỉ những ấn phẩm của họ được tái bản mà còn những tác phẩm mới được thai nghén và hoàn thành trong thời gian làm việc tại Khoa sau năm 1975: Nguyễn Văn Trung với Câu đố Việt Nam, Trương Vĩnh Ký – nhà văn hóa; Nguyễn Khuê với Những vấn đề cơ bản của chữ Nôm, Khổng Tử - chân dung, học thuyết và môn sinh; Nguyễn Tri Tài với Giáo trình tiếng Hán…

Các giáo sư từ Trường Đại học Tổng hợp và Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, vào công tác tại Khoa Văn học và Ngôn ngữ, có thêm một mùa thu hoạch về khoa học với những công trình mới mẻ về tư liệu, cách nhìn và phương pháp; đem lại những đóng góp mới trên các lĩnh vực lý luận văn học, ngôn ngữ học, văn học Việt Nam và văn học nước ngoài. Lê Đình Kỵ viết lại giáo trình văn học đại cương và bàn thêm về Thơ Mới dưới cái nhìn đổi mới. Hoàng Như Mai viết về nghệ thuật cải lương như một đặc sản văn hóa của vùng đất mới. Trần Thanh Đạm bàn về văn học so sánh và là người đầu tiên đưa môn học này vào nhà trường các tỉnh phía Nam. Chu Xuân Diên luôn cập nhật những lý thuyết và phương pháp mới trong văn hóa học và văn hóa dân gian. Mai Cao Chương bổ sung vào lịch sử văn học dân tộc một tác gia canh tân độc đáo: Nguyễn Lộ Trạch. Nguyễn Lộc từ một chuyên gia hàng đầu về văn học cổ điển Việt Nam thế kỷ 18-19 trở thành một nhà nghiên cứu chuyên sâu về nghệ thuật hát bội. Là chuyên gia cao cấp về ngôn ngữ học thần kinh, Nguyễn Hàm Dương trực tiếp nghiên cứu về bệnh lý thất ngôn. Nguyễn Đức Dân hệ thống hóa và đào sâu những vấn đề ngữ dụng học, lô-gích và tiếng Việt. Bùi Khánh Thế tâm huyết với ngôn ngữ các tộc người thiểu số và vấn đề giao lưu ngôn ngữ. Trần Chút tham gia biên soạn ngữ pháp tiếng Việt và viết sách giáo khoa ngữ văn. Lương Duy Thứ soi chiếu thơ Đường và Lỗ Tấn dưới góc độ thi pháp học. Thái Thu Lan giới thiệu những kết quả nghiên cứu mới về giá trị nhân văn của văn học Pháp thế kỷ 19…

Khi thế hệ các nhà nghiên cứu nói trên lần lượt về hưu, đã xuất hiện nỗi lo về một khoảng trống trong đời sống học thuật ở Khoa Văn học và Ngôn ngữ. Nhưng thực sự khoảng trống đó, nếu có, chỉ là sự hụt hẫng về tâm lý hơn là sự đứt đọan trên thực tế. Đơn giản là vì nhiều giáo sư hàng đầu vẫn tiếp tục giảng dạy, hướng dẫn học viên và nghiên cứu sinh; đồng thời tài sản khoa học mà họ để lại vẫn được kế thừa và tiếp tục khai thác bởi những thế hệ đến sau. Với nhiều nỗ lực và sự cầu tiến, những giảng viên ở độ tuổi kế cận đã khẳng định chỗ đứng của mình không chỉ bằng những hoài bão khoa học mà còn bằng chính thành quả lao động nghề nghiệp cụ thể. Ở đây, chỉ xin phép kể tên những người đã có sách riêng hay từng tham gia biên soạn giáo trình, chuyên khảo được xuất bản, có mặt trong tuyển tập này: Đinh Lê Thư, Lê Trung Hoa, Nhật Chiêu, Đoàn Lê Giang, Phan Thị Yến Tuyết, Nguyễn Công Đức, Lê Tiến Dũng, Nguyễn Thị Thanh Xuân, Nguyễn Công Lý, Đào Ngọc Chương, Võ Văn Nhơn, Nguyễn Ngọc Quận, Phan Thu Hiền, Nguyễn Văn Huệ, Trần Thị Phương Phương, Đỗ Thị Bích Lài, Đoàn Ánh Loan, Nguyễn Nam, Trần Thị Thuận, Nguyễn Hữu Hiếu, Nguyễn Hữu Chương, Trần Ngọc Hồng, Phan Xuân Viện, Huỳnh Thị Hồng Hạnh, Trần Lê Hoa Tranh, Lê Quang Trường…

Trong hoạt động khoa học hiện nay, đứng bên cạnh những nhà nghiên cứu đã có thành quả nhất định kể trên là những giảng viên trẻ tràn đầy nhiệt huyết và sức cống hiến, nghiêm túc tiếp thu kinh nghiệm của học giới trong nước, một số từng được học tập từ các trung tâm khoa học tiên tiến trên thế giới, đang tìm tòi những đề tài mới, đồng thời thể nghiệm những cách tiếp cận mới trong nghiên cứu. Tuyển tập này được cấu trúc theo từng bộ môn là nhằm giúp bạn đọc hình dung sự nối tiếp của thế hệ trẻ trong từng lĩnh vực, những người sẽ phác họa tương lai học thuật của Khoa Văn học và Ngôn ngữ.

Do đặc điểm lịch sử hình thành của mình, ghi dấu qua sự dung hợp giữa các quan niệm học thuật, có thể nhận thấy trong hoạt động khoa học ở đơn vị nghiên cứu này những hướng đi vừa song hành, vừa kết hợp chặt chẽ với nhau. Một mặt, đó là việc khai thác và khảo cứu ngày càng sâu di sản văn học và ngôn ngữ dân tộc, đặc biệt là di sản Hán Nôm, để bắc cầu từ hiện đại đi về truyền thống và từ truyền thống làm giàu cho thời hiện đại. Mặt khác, đó là sự khiêm tốn học hỏi những lý thuyết ngữ văn, những phương pháp và tinh hoa văn học đang thịnh hành trên thế giới để vận dụng vào lãnh vực nghiên cứu luôn đòi hỏi sự nhạy bén và tinh tế này.

Không phải ngẫu nhiên mà trong hai nhiệm kỳ gần đây, Ban chủ nhiệm Khoa Văn học và Ngôn ngữ đã tập trung sức lực và suy nghĩ cho việc triển khai những công trình sưu tầm, nghiên cứu di sản văn học được lưu giữ bằng chữ Hán, chữ Nôm và chữ quốc ngữ la-tinh hóa trên địa bàn các tỉnh phía Nam từ cuối thế kỷ 19 đến thế kỷ 20. Bởi chính là ở đây, văn hóa dân tộc đã cho thấy sự gặp gỡ và tích hợp giữa truyền thống và cách tân, cổ điển và hiện đại, Đông phương và Tây phương đã diễn ra như thế nào. Về mặt này, những luận điểm khoa học đươc rút ra không phải là sự khái quát tiên nghiệm mà là kết quả của sự khảo chứng từ cơ sở thực tiễn. Có thể nói mà không sợ quá lời rằng thời gian sẽ xác nhận đây là một trong những đóng góp hàng đầu của đơn vị này cho khoa học ngữ văn của đất nước.

Cùng hướng đi trên, nhưng được triển khai tuần tự hơn, và có lẽ đòi hỏi nhiều công sức và thời gian hơn để thực hiện kế hoạch điền dã, là chương trình sưu tầm, nghiên cứu văn học dân gian vùng Nam Bộ và ngôn ngữ các tộc người thiểu số ở Tây nguyên. Gần bốn thập niên qua, công việc này vừa là một chương trình đào tạo thực tế bổ trợ cho sinh viên, vừa là một hoạt động phục vụ cộng đồng của thầy và trò trong Khoa. Những sản phẩm sưu tầm, ghi chép, khái luận về văn học dân gian địa phương; từ điển ngôn ngữ các tộc người thiểu số… thực sự là những đóng góp nhằm bảo tồn và phát triển nền văn hóa Việt Nam. Ngoài ra, việc các nhà giáo ở Khoa tham gia biên soạn sách giáo khoa được sử dụng trong nhà trường phổ thông nhiều năm qua, cũng có thể được đánh giá như một hoạt động khoa học thực tiễn, nhằm phục vụ thiết thực cho nền giáo dục mà tác động của nó sẽ ảnh hưởng gián tiếp đến chất lượng đào tạo ở bậc đại học.

Và như vậy, trên hành trình khoa học của mình, Khoa Văn học và Ngôn ngữ vẫn giữ vững bản sắc của một đơn vị đào tạo và nghiên cứu khoa học cơ bản, không vì chạy theo những mục tiêu ngắn hạn và có tính thời vụ mà xao lãng những vấn đề cốt yếu của khoa học ngữ văn. Đồng thời, môi trường học thuật ở đây cũng không phải là một thứ tháp ngà, xa lạ với xã hội, văn hóa, con người hiện đại và bàng quan với những đòi hỏi đặt ra từ chính cuộc sống của đất nước.

TM. Ban Biên tập     

HUỲNH NHƯ PHƯƠNG

 

 

 

Online Members

We have 327 guests and no members online

Homepage Data

64582395
Today
Yesterday
All
11941
19788
64582395

Show Visitor IP: 18.97.9.170
18-01-2025 17:02

Sponsors