19042024Fri
Last updateThu, 18 Apr 2024 12am

Studies on Vietnamese and Korean Literature and Films

Vietnamese Literature

Sinology & Nom

Theater and Film

Linguistics

Vietnamese Folk Culture

Literary Theory & Criticism

Foreign Literatures & Comparative Literature

Lu Khe and the First Article Introducing Japanese Literature in Cochinchina

Sunday, 19 September 2021  |  Võ Văn Nhơn, Ngô Trà Mi

Lu Khe and the First Article Introducing Japanese Literature in Cochinchina

PGS.TS/ Assoc.Prof., Ph.D...

Loading...

Education

Dao Duy Anh – An erudite scholar and a respected educator

Dao Duy Anh – An erudite scholar and a respected educator

Saturday, 25 June 2016  |  Khoa Văn học

Abstract

Scholar and educator Dao Duy Anh had made outstanding contribution to our national culture. ...

Loading...

Vietnamese Cultural Links

Văn học Việt Nam ở Nhật Bản

Tuesday, 08 November 2016  |  KAWAGUCHI KEN’ICHI, Đoàn Lê Giang dịch

KAWAGUCHI KEN’ICHI

                     ...

Loading...

BA, MA, PhD. Theses

Narrative Art in Southern Novels before 1932

Narrative Art in Southern Novels before 1932

Tuesday, 21 February 2017  |  Phan Mạnh Hùng

(Summary)

Research Focuses and Expectations :

The studies the narrative art - the art of telling a stor...

Loading...

Calligraphy Club

Thu hứng

Thu hứng

Friday, 03 June 2016  |  Đỗ Phủ

Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm, 
Vu sơn, Vu giáp khí tiêu s&a...

Loading...

THE FEMINIST CONSCIOUSNESS AND THE INTIAL DEVELOPMENT OF WOMEN’S LITERATURE IN THE SOUTH OF VIETNAM DURING THE MODERNIZATION PROCESS OF NATIONAL LITERATURE

Ho Khanh Van, MA

(HCMC-USSH)

ABSTRACT

In the early of the 20th century, under the direct influence of Western culture, the embryonoic signs of feminist consciousness appeared in the South of Vietnam (Cocochina). Feminist ideas were expressed primarily in sociopolitical journalism and literary criticism. Many authors, such as scholar Phan Khoi, poetess Manh Manh – Nguyen Thi Kiem and others tried to study and discuss the women questions. However, in this period, feminist consciousness inclined toward social issues. Therefore, at the beginning of the modernization process of national literature, feminist criticism in Vietnam is a brand - new, sketchy, simple and social literary approach.

Vietnamese women’s literature began really to blossom with the coming of many new female authors, who yesterday were still silent in their boudoir and surrouded by the social prejudices. They were attracted by the New Poetry movement and took part in the modernization process of national literature. However, at this time, the women writers had not found their own point of view and imitated male writers’ style. Most of them indeed did not make a breakthough in the creation of art so that no one of them could be reach to the peak of the New Poetry movement to abreast their male colleagues such as Xuan Dieu, Huy Can, Che Lan Vien, Han Mac Tu, The Lu, Luu Trong Lu, ect.

 

Ý THỨC NỮ QUYỀN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BƯỚC ĐẦU

CỦA VĂN HỌC NỮ NAM BỘ TRONG TIẾN TRÌNH HIỆN ĐẠI HÓA

VĂN HỌC DÂN TỘC ĐẦU THẾ KỶ XX

Đầu thế kỷ XX, theo con đường tiếp biến văn hoá - tư tưởng phương Tây, ý thức nữ quyền đã manh nha xuất hiện và phát triển trên vùng đất Nam Bộ. Gắn liền với lĩnh vực văn hóa nghệ thuật hơn là lĩnh vực chính trị, hoạt động nữ quyền thời kì này chủ yếu được thể hiện trong những bài xã luận và các bài nghiên cứu phê bình văn học. Bậc trí giả sắc sảo Phan Khôi, gương mặt nữ đầy cá tính Manh Manh nữ sĩ – Nguyễn Thị Kiêm cùng nhiều cây bút quen thuộc khác trên văn đàn thời kì này đều tham gia tìm tòi, nghiên cứu về các vấn đề nữ quyền, nhằm trao đổi, tranh luận với nhau. Thế nhưng, phải thấy rằng, tư tưởng nữ quyền đầu thế kỷ XX tập trung vào phương diện xã hội nhiều hơn. Trong lĩnh vực phê bình và nghiên cứu văn học, các bài viết này chỉ dừng lại ở việc khảo sát một số tác phẩm để tìm ra tư tưởng nữ quyền. Vì vậy, về mặt lý luận, phê bình nữ quyền Việt Nam thời kỳ còn ở dạng sơ khai, phác thảo và có tính xã hội.

Bên cạnh đó, văn chương nữ đầu thế kỷ XX thực sự khởi sắc về lượng với sự xuất hiện của những cây bút nữ lưu bước chân ra từ chốn phòng the vốn lâu nay bị niêm phong kín cẩn bởi những quan niệm, những định kiến. Họ nhanh chóng tiếp thu các thành tựu mới mẻ trong thi ca và tham gia vào tiến trình hiện đại hoá văn học dân tộc. Tuy nhiên, người phụ nữ viết văn lúc này chưa mang cái nhìn riêng, giọng điệu riêng mà chủ yếu còn mô phỏng theo cái nhìn và phương thức tư duy nghệ thuật của nam giới. Hầu hết các cây bút nữ chưa tạo ra được sự đột phá riêng biệt về mặt phong cách, nên không hình thành những đỉnh cao sánh ngang với những gương mặt nổi bật của thơ Mới như Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính…

 

Hồ Khánh Vân, ThS

Khoa Văn học và Ngôn ngữ

Trường Đại học KHXH va VN (ĐHQG TP.HCM)

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.