16042024Tue
Last updateMon, 15 Apr 2024 12am

Lê Khắc Cường

I. THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Họ và tên: LÊ KHẮC CƯỜNG

2. Ngày sinh: 02-01-1960                                                                      

3. Nam/nữ: Nam

4. Nơi đang công tác:

Trường: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG-HCM

Phòng: Phòng Hành chính – Tổng hợp

Bộ môn: Bộ môn Ngữ văn Ý

Chức vụ: Trưởng phòng Hành chính – Tổng hợp, Trưởng Bộ môn Ngữ văn Ý

5. Học vị: Tiến sĩ;  năm đạt: 2000

6. Chức danh: Giảng viên chính, năm đạt: 2002; Phó Giáo sư, năm phong: 2011

7. Liên lạc:

TT

Cơ quan

Cá nhân

1

Địa chỉ

Trường ĐHKHXH&NV, 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Q. 1, TPHCM

FD6, Hưng Vượng 3, phường Tân Phong, Q.7

2

Điện thoại/ fax

38293828

38221903

0903948583

3

Email

This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

4

Website

/hcth.hcmussh.edu.vn/, /www.hcmussh.edu.vn/

8. Trình độ ngoại ngữ:

TT

Tên ngoại ngữ

Nghe

Nói

Viết

Đọc hiểu tài liệu

Tốt

Khá

TB

Tốt

Khá

TB

Tốt

Khá

TB

Tốt

Khá

TB

1

Tiếng Anh

x

x

x

x

2

9. Thời gian công tác:

Thời gian

Nơi công tác

Chức vụ

1986 - 2008

Tạp chí Kiến thức ngày nay – Hội Nhà văn/Hội LHVHNT TPHCM

Thư ký toà soạn

1989 – 2001

Khoa Ngữ văn, ĐHTH TPHCM,

Từ 1996 là Khoa Ngữ văn và Báo chí, ĐHKHXH&NV-ĐHQG-HCM

Giảng viên

1/2002 – 3/2007

Phòng QLKH&QHQT, ĐHKHXH&NV-ĐHQG-HCM

Phó Trưởng phòng

4/2007 – 3/2008

Phòng SĐH-QLKH, ĐHKHXH&NV-ĐHQG-HCM

Trưởng phòng

1/2008 – 1/2012

Phòng Đào tạo, ĐHKHXH&NV-ĐHQG-HCM

Bộ môn Ngữ văn Ý, ĐHKHXH&NV-ĐHQG-HCM

Trưởng phòng, Trưởng Bộ môn

1/2012-nay

Phòng Hành chính – Tổng hợp, ĐHKHXH&NV-ĐHQG-HCM

Bộ môn Ngữ văn Ý, ĐHKHXH&NV-ĐHQG-HCM

Trưởng phòng, Trưởng Bộ môn

10. Quá trình đào tạo:

Bậc đào tạo

Thời gian

Nơi đào tạo

Chuyên ngành

Tên luận án tốt nghiệp

Đại học

1981-1986

ĐHTH TPHCM

Ngôn ngữ học

Từ điển Stiêng – Việt

Tiến sĩ

1992-2000

ĐHTH TPHCM

Ngôn ngữ học so sánh

Cơ cấu ngữ âm tiếng Stiêng (so sánh với một vài ngôn ngữ Nam Bahnar)

II. NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY

1.      Các lĩnh vực chuyên môn và hướng  nghiên cứu

Ngôn ngữ học, Báo chí học

            Hướng nghiên cứu:

1. Ngữ âm học;

2. Ngôn ngữ dân tộc ít người;

3. Nhân học ngôn ngữ;

5. Ngôn ngữ báo chí.

2.      Quá trình nghiên cứu

TT

Tên đề tài/dự án

Mã số &

cấp quản lý

Thời gian thực hiện

Kinh phí

(triệu đồng)

Chủ nhiệm

/Tham gia

Ngày nghiệm thu

Kết quả

2

Từ điển Việt – Mnông

Cấp Bộ

1984-1985

-

Tham gia

2

Xây dựng hệ thống chữ viết và biên soạn Từ điển Việt – Stiêng, Stiêng – Việt

Sở KHCN tỉnh Bình Phước

2003-2007

280

Chủ nhiệm đề tài

2008

Khá

3

Từ điển báo chí Anh – Việt

Mã số: B2003-18b-19, cấp ĐHQG-HCM

2003-2006

30

Chủ nhiệm đề tài

2007

Khá

4

Hoàn thiện hệ thống chữ viết cho tiếng M’nông và biê n soạn từ điển Việt – M’nông, M’nông – Việt: 

Mã số: 436/HB-KHCN, Sở GD&ĐT tỉnh Đắc Nông

2005-2008

612

Tham gia

2008

Tốt

5

Hoạt động tự học của sinh viên Trường  Đại học Khoa học  Xã hội và Nhân văn trong đào tạo theo học chế tín chỉ: Hiện trạng và giải pháp

Cấp Bộ,

Mã số: B2011-18b-02,

2011

Tham gia

2011

Tốt

3.      Đã và đang hướng dẫn sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh

TT

Họ tên NCS, HVCH

Đối tượng

Trách nhiệm

Thời gian hướng dẫn từ… đến

Cơ sở đào tạo

Năm     bảo vệ

NCS

HVCH

Chính

Phụ

1

Nguyễn Quang Vinh

x

x

2002-2005

Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG TPHCM

2005

2

Nguyễn Thị Phương Dung

x

x

2002-2005

Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG TPHCM

2005

3

Lương Diệu Vinh

x

x

2003-2006

Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG TPHCM

2006

4

Bùi Thị Minh Thuỳ

x

x

2004-2007

Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG TPHCM

2007

5

Huỳnh Thị Thuỳ Dung

x

x

2006-2009

Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG TPHCM

2009

6

Nguyễn Hồng Sao

x

x

2006-2009

Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG TPHCM

2012

7

Ngô Thị Cẩm Tú

x

x

x

2007-2010

Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG TPHCM

2011

8

Đinh Văn Sơn

x

x

2007-2010

Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG TPHCM

9

Trần Đoàn Lệ Hằng

x

2007-2010

Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG TPHCM

2012

10

Trịnh Vũ Hoàng Mai

x

x

2007-2010

Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG TPHCM

2011

11

Đỗ Dũng

x

2007-2010

Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG TPHCM

2010

12

Văn Thị Quỳnh Trâm

x

2007-2010

Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG TPHCM

2011

13

Trần Xuân Nguyên

x

x

2008-2011

Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG Hà Nội

2011

14

Nguyễn Đức Chính

x

x

2008-2011

Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG TPHCM

2011

15

Trịnh Thu Hương

x

x

2010-2014

Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG TPHCM

16

Lê Kiều Nga

x

x

2010-2014

Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG TPHCM

17

Lê Thị Hồng

x

x

2011-2015

Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG TPHCM

17

Võ Đinh Thuỵ Mân

x

x

2010-2012

Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG TPHCM

18

Nguyễn Thị Thu Trâm

x

x

2010-2012

Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG TPHCM

III. CÁC CÔNG TRÌNH  ĐÃ CÔNG BỐ

1. Sách phục vụ đào tạo đại học, sau đại học (chuyên khảo, giáo trình, sách tham khảo)

TT

Tên sách

Nhà xuất bản

Năm xuất bản

Tác giả/

đồng tác giả

Bút danh

1

Truyện cổ Raglai (tái bản)

Nxb. Văn hoá dân tộc

2011

Đồng tác giả

Lê Khắc Cường

2

Kỹ năng viết

Trường ĐH Kinh tế - Tài chính TPHCM

2010

Đồng tác giả

Lê Khắc Cường

3

Từ điển Việt – M’nông

Nxb. Từ điển Bách Khoa

2009

Đồng tác giả

Lê Khắc Cường

4

Truyện cổ Raglai (tái bản có sửa chữa, bổ sung)

Nxb. Văn nghệ 

 2006

Đồng tác giả

Lê Khắc Cường

5

Từ điển Việt – Mnông

Nxb. Giáo dục

2002

Đồng tác giả

Lê Khắc Cường

6

Tiếng Việt và các ngôn ngữ dân tộc phía Nam (Bài: Vài nét về hệ thống ngữ âm tiếng Stiêng)

Nxb. Khoa học xã hội

1992

Đồng tác giả

Lê Khắc Cường

7

Truyện cổ Raglai

Nxb. Khoa học Xã hội

1990

Đồng tác giả

Lê Khắc Cường

2. Các bài báo

TT

Tên bài báo khoa học

Số tác giả

Tên tạp chí, kỷ yếu

Tập

Số

Trang

Năm công bố

1

Ngôn ngữ báo chí tiếng Việt: từ Gia Định Báo đến báo trực tuyến

1

Tạp chí Người làm báo

Số 41 (332) tháng 10/2011 và 42 (333) tháng 11/2011

42-44

2011

2

Về trật tự của một số từ ghép trong tiểu nhóm ngôn ngữ Nam Bahnar

1

Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh

14 (X2/ 2011)

5-9

2011

3

Danh ngữ tiếng Stiêng

1

Tập san Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh

50- 2011

40-43

2011

4

Hệ thống chữ viết tiếng Stiêng và vấn đề xây dựng từ điển đối chiếu Việt – Stiêng, Stiêng – Việt

1

Tạp chí Khoa học Xã hội, Viện phát triển Bền vững vùng Nam Bộ

03

(139)

2010

60-68

2010

5

Vài nét về hệ thống ngữ âm tiếng Stiêng

1

Kỷ yếu khoa học “Tiếng Việt trong nhà trường phổ thông và các ngôn ngữ dân tộc”, Nxb. Khoa học Xã hội

241-258

2002

6

Cơ cấu ngữ âm của các ngôn6ngữ Nam Bah7ar

1

Tuyển tập công trình khoa học “Những vấn đề Khoa học xã hội và Nhân văn, chuyên đề: Ngôn ngữ học”, Nxb. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh

109-114

2008

7

Đối chiếu hệ thống ngữ âm các ngôn ngữ Nam-Bahnar với tiếng Việt

Tuyển tập công trình khoa học “Những vấn đề Khoa học xã hội và Nhân văn, chuyên đề: Ngôn ngữ học”, Nxb. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh

98-

102

2008

8

Phong cách ngôn ngữ báo chí tiếng Việt: từ Gia Định Báo đến báo trực tuyến

1

Kỷ yếu khoa học “Gia Định Báo, tờ báo Việt ngữ đầu tiên”, Nxb. ĐHQG TPHCM

128-142

2006

9

Báo chí và hội nhập

1

Kỷ yếu khoa học “Khoa học Xã hội và Nhân văn trong bối cảnh hội nhập quốc tế”, Nxb. TPHCM

15- 20

2003

                   

Đăng trên kỷ yếu Hội nghị Quốc tế

TT

Tên tác giả, tên bài viết, tên Hội nghị, thời gian tổ chức, nơi tố chức

Sản phẩm của đề tài/ dự án

(chỉ ghi mã số)

Số hiệu

 ISBN

Ghi chú

1

Lê Khắc Cường, The Press in Vietnam and Integration, The 5th SPF-MCOT PLC, Asian Journalist Forum: Media, Democracy and Human Rights, Bangkok, Thailand, 2005.

2

Lê Khắc Cường, Thử nhìn lại chữ viết tiếng Stiêng, Những vấn đề ngôn ngữ học về các ngôn ngữ phương Đông, Viện ngôn ngữ học, TPHCM, 1986.

Đăng trên kỷ yếu Hội nghị trong nước

TT

Tên tác giả, tên bài viết, tên Hội nghị, thời gian tổ chức, nơi tố chức

Sản phẩm của đề tài/ dự án

(chỉ ghi mã số)

Số hiệu

 ISBN

Ghi chú

1

Lê Khắc Cường, Cơ cấu ngữ âm tiếng Sdiêng Bu Dêh, Kỷ yếu Hội nghị khoa học, Trường Đại học Tổng hợp TPHCM,  tr. 119-133, 1995.

2

Lê Khắc Cường, Thử đề nghị một hệ thống chữ viết chung cho các ngôn ngữ Nam Bahnar, trong Kỷ yếu Hội nghị khoa học, Trường Đại học Tổng hợp TPHCM,  tr. 135-143, 1995.

IV. CÁC GIẢI THƯỞNG

1. Các giải thưởng Khoa học và Công nghệ

TT

Tên giải thưởng

Nội dung giải thưởng

Nơi cấp

Năm cấp

1

Giải thưởng hàng năm của Hội Văn nghệ Dân gian

Giải Khuyến khích về tác phẩm Truyện cổ Raglai

Trung ương Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam

Bằng chứng nhận số 107/VNDG -  2007, 23/12/2007

V. THÔNG TIN KHÁC

1. Tham gia các chương trình trong và ngoài nước

TT

Thời gian

Tên chương trình

Chức danh

1

2002

Xây dựng chương trình khung giáo dục đại học ngành Báo chí của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Uỷ viên Hội đồng tư vấn

2

2006-2009

Chương trình Khoa học và Công nghệ Trọng điểm của  Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh lĩnh vực Khoa học Xã hội Nhân văn và Kinh tế.

Thư ký Ban Chủ nhiệm

3

2006,2009

Xây dựng chương trình đào tạo ngành Báo chí (2006), Ngữ văn Ý (2009) Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG-HCM.

Trưởng ban

4

2009

Xây dựng chương trình đào tạo ngành Ngữ văn Tây Ban Nha Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG-HCM.

Uỷ viên

5

2009-nay

Hội đồng ngành, nhóm ngành ĐQG-HCM (nhóm ngành Khoa học Nhân văn).

Thư ký Hội đồng

2. Tham gia các Hiệp hội Khoa học, Ban biên tập các tạp chí Khoa học, Ban tổ chức các Hội nghị

về KH&CN

TT

Thời gian

Tên Hiệp hội/ Tạp chí/ Hội nghị

Chức danh

1

2002-nay

Tập san Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHKHXH&NV – ĐHQG-HCM

Thư ký (2002-2007), Uỷ viên Hội đồng biên tập (từ 2007-nay)

3. Tham gia làm việc tại Trường  Đại học/ Viện/ Trung tâm nghiên cứu theo lời mời

TT

Thời gian

Tên Trường  Đại học/ Viện/ Trung tâm nghiên cứu

Nội dung tham gia

1

Từ 2002

Đại học Văn hoá TPHCM

Giảng dạy

2

Từ 2003

Đại học Đà Lạt

Giảng dạy

3

Từ 2005

Đại học Mở TPHCM

Giảng dạy

5

Từ 2006

ĐHKHXH&NV – ĐHQG Hà Nội

Tham gia đào tạo sau đại học ngành Báo chí

6

Từ 2007

Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Tham gia đào tạo sau đại học ngành Báo chí

7

Từ 2010

ĐH Sư phạm TPHCM

Tham gia đào tạo sau đại học ngành Ngôn ngữ học