19032024Tue
Last updateThu, 14 Mar 2024 10am

About The Book A World of Aware and Unaware (Story of Hua)

Abstract

            The epic poem A world of aware and unaware is not a Buddhist text, but it conveys Buddhist values to the living beings in a manner familiar to them. It explains Buddhist principles through folk belief and describes the holy religious life and the role of religious people through vivid images. The poem is unlike normal epic poem narrating romance, containing idle words, or serving the entertainment purpose. It differs from literature by lay people, including the famous The Tale of Kieu. It stands between religion and daily life, and serves both of them successfully as intended by its creators.

Source: Culture and tourism journal, No. 26 (80), November 2015


Buddhist elements and traditional beliefs in Nom poems being originated from the vernacular origin of Vietnam

Abstract

Nom verse stories originating in Vietnam can be sharply distinguished from Nom verse stories adapted from Chinese lowbrow literature. One indicator is native spiritual culture reflected in the works. Buddhism and folk belief contributed directly to the plot and structure of Nom verse stories of Vietnamese origin. This article studies the role of Buddhism and folk belief in the poetics of genre in those Nom verse stories.

Keywords: Buddhism, folk belief, Nom verse story…

Thể lục bát với tính cách là phương tiện biểu đạt đa chức năng thể loại

Thể thơ ca vốn thiên trọng về loại văn trữ tình. Sự phân định như thế: người sáng tác cổ đại chưa dễ chấp nhận. Vì vậy, nhân loại mới có những thiên trường ca, sử thi bất hủ. Thế nhưng các tác giả truyện thơ Nôm thế kỷ XVIII – XIX không thể sáng tạo những trường ca, sử thi. Họ sử dụng thể thơ để sáng tác loại truyện, khá gần gũi với truyện hiện đại. Họ là người của thời trung và cận đại. Họ buộc phải có cách thế xử lý đặc thù, trong một phương thức tiếp biến văn hóa đặc thù của dân tộc Việt, một dân tộc ngồn ngộn sức sống vươn lên tự chủ, mà cơ tầng văn hóa điểm tựa của họ vốn rất mong manh, so với văn hóa ngoại lai phương Bắc và với văn hóa bản địa cộng đồng già cỗi.

Công bố sách tư liệu Hán Nôm về chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa

 

           Cuốn sách “Một số tư liệu Hán Nôm về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và các vùng biển của Việt Nam ở biển Đông” vừa được Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam công bố. Sách do Viện Nghiên cứu Hán Nôm, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam thực hiện, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội ấn hành, nằm trong chương trình nghiên cứu chung về biển Đông của hơn 50 cán bộ viện này trong hơn 10 năm qua.

Thử xác lập văn bản bài thơ "Nam quốc sơn hà"

Bài thơ “Nam quốc sơn hà” (NQSH) tuy vẻn vẹn có 4 câu, mỗi câu 7 chữ nhưng trước nay vẫn được nhiều người đánh giá cao và xem như là một tài liệu quan trọng để tìm hiểu chủ nghĩa yêu nước, khí phách anh hùng của dân tộc Việt Nam sau khi khôi phục nền độc lập tự chủ.

Một văn bản Hán Nôm quý của cụ đồ Tư Mậu ở Tiền Giang

Nguyễn Đông Triều ([*])

Thiệu Thị Hạ Linh ([*][*])

1. Giới thiệu

Trong đợt sưu tầm di sản Hán Nôm tại huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang vào tháng 2/2012, tại nhà cụ đồ Nguyễn Tòng Mậu (ven sông Cái Cối, xã An Hữu, đối diện đình thần An Hữu - đình Rạch Chanh) chúng tôi đã phát hiện và sao chụp được một thư tịch Hán Nôm quý. Đó là một tuyển tập gồm nhiều tác phẩm rất đa dạng về thể loại, phong phú về nội dung. Chắc chắn đây là một tập sách có giá trị cao về mặt nghiên cứu cũng như sẽ có đóng góp tích cực vào công tác tìm hiểu và khai thác kho tàng văn hóa của đất nước Việt Nam, bởi lẽ tập sách lưu giữ một số lượng lớn văn bản Hán Nôm thuộc các lĩnh vực văn chương, lịch sử, văn hóa, phong thủy - bói toán, trong đó phần lớn là tác phẩm văn chương.

Vàng thau lẫn lộn: Phiên dịch học văn hóa và trường hợp Kim Bình Mai ở Việt Nam

Hoàn cảnh xã hội, môi trường văn hoá bản địa và phiên dịch quan hệ với nhau vô cùng mật thiết. Phiên dịch là loại hình giao lưu văn hoá vượt ngoài ranh giới quốc gia, vì thế nó là hành vi giao tiếp văn hoá mang tính liên quốc gia, là hoạt động truyền bá liên văn hoá và cũng là nhịp cầu giao lưu văn hoá giữa các quốc gia.

Online Members

We have 445 guests and no members online

Homepage Data

60423294
Today
Yesterday
All
4269
6820
60423294

Show Visitor IP: 3.229.122.112
19-03-2024 10:46