Thông báo

Thông tin truy cập

60772350
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
16520
10454
60772350

  • Tiếng Việt và những "cắc cớ" của sự trong sáng

    Tiếng nói/ ngôn ngữ của mỗi quốc gia dân tộc, bất kể quốc gia dân tộc nào, đều là một thứ tài sản vô giá, trước hết, với chính quốc gia dân tộc ấy. Nó là căn cước văn hóa của dân tộc. Mất căn cước văn hóa, dân tộc không là gì, không còn gì cả. Chẳng thế mà trước đây ngót một thế kỷ, ông chủ bút Nam Phong tạp chí, nhân một dịp diễn thuyết về thi hào Nguyễn Du và danh tác “Truyện Kiều”, đã khẳng định: “Truyện Kiều còn, tiếng ta còn. Tiếng ta còn,

    Xem chi tiết
  • Chân dung đại thi hào Nguyễn Du trong một thể loại phim mới

      Những năm gần đây, với tinh thần đổi mới trong lĩnh vực điện ảnh, nhà nước cấp phép cho khá nhiều hãng phim tư nhân thành lập và hoạt động. Đã có không ít bộ phim Truyện, phim Tài liệu, phim Hoạt hình của những hãng này ra mắt, đạt chất lượng cao, giành các giải thưởng trong nước và quốc tế. Song với thể loại “Tài liệu truyện” như phim Đại thi hào Nguyễn Du (Công ty cổ phần Không gian văn hóa Việt MDIA đầu tư thực hiện) thì ở phương tây đã xuất hiện từ lâu,

    Xem chi tiết
  • Cái đọc với người viết

    Theo cách hiểu thông thường, đối với một người sáng tác văn chương (người viết) bất kì, đọc nằm ở quá trình “nạp”, còn viết là “xả”, là “trút” cái sự ngấm từ việc đọc của mình vào một sáng tạo ngôn từ mới mẻ. (HOÀI NAM) Đọc và viết, hiển nhiên đó là hai hoạt động khác nhau, chứ không phải một. Theo cách hiểu thông thường, đối với một người sáng tác văn chương (người viết) bất kì, đọc nằm ở quá trình “nạp”, còn viết là “xả”, là “trút” cái sự ngấm từ việc đọc của mình

    Xem chi tiết
  • Khi người ta già

    Những cuốn tiểu thuyết gần đây của Philip Roth thể hiện một thái độ nghiêm túc tột độ khi tác giả xoáy cái nhìn tra vấn vào cuộc đời, vào những vấn đề mà dù không muốn, ta vẫn buộc phải coi đó là điều quan trọng của đời người: Tuổi già và Cái chết.

    Xem chi tiết
  • Có hai lối miêu tả cảnh vật

     Lê Hoài Nam, Tạp chí Hán Nôm, số 1/2001.   Đọc thơ xưa - Hán Việt cũng như Nôm, nhiều khi người ta gặp một tình hình dường như không được bình thường này: trong cùng một bài thơ có những chi tiết về không gian, nhất là về thời gian, trước sau không thống nhất, không ăn khớp với nhau. Chẳng hạn bài Thu ẩm của Nguyễn Khuyến:

    Xem chi tiết
  • Thơ trong một nước thơ

    Mười thế kỷ của nền văn học thành văn Việt Nam chủ yếu là mười thế kỷ của thơ và văn vần. Đặt cạnh thơ và văn vần, bộ phận tác phẩm văn xuôi chiếm một tỉ lệ cực kỳ khiêm tốn. Việt Nam là một thi quốc. Cái đó thì đã hẳn. Vì bấy lâu nay hầu hết những ai quan tâm (hoặc tỏ ra quan tâm) đến thơ đều xác nhận phán đoán trên, như một điều không cần phải bàn cãi. Vì, đã một quốc gia nào trên thế giới này có một ngày dành trọn vẹn

    Xem chi tiết
  • Chủ nghĩa mủi lòng trong thơ Việt

    Nhìn vào thơ Việt Nam, theo tôi, không khó để quan sát thấy có dấu vết đậm của chủ nghĩa mủi lòng qua một trường đoạn lịch sử khá dài.

    Xem chi tiết
  • Thi phái "Áo bào gốc liễu" trong Thơ Mới

    Thơ Nguyễn Bính, Thâm Tâm, Trần Huyền Trân khiến người ta phải chú ý vì cái dư vị cổ kính tạo được qua thể “ca”, “hành” mượn từ cổ thi.   Theo hồi ức của một vài văn thi sĩ tiền chiến, Trần Huyền Trân, Nguyễn Bính và Thâm Tâm là ba người bạn rất thân, họ thường nhóm nhau ở vùng Cống Trắng, Khâm Thiên, hoặc sau ga Hà Nội hồi những năm 1940. Không những thế, bằng một mảng tác phẩm rất riêng của mình, họ còn tự biệt ra thành một phái trong Thơ Mới: phái “Áo

    Xem chi tiết
  • Có một Nguyễn Bính thị thành

      Nói về thơ Nguyễn Bính, trước nay người ta vẫn sử dụng một định thức quen thuộc: thi sỹ chân quê. Thì cũng chẳng sai. Nhưng trong thơ Nguyễn Bính còn hiện diện cả một phần thành thị, vừa như một đối trọng lại vừa như một sự bổ sung cho cái phần quê kiểng đậm đặc mà ai cũng nhận thấy kia.

    Xem chi tiết
  • 1

Danh mục website