Thông báo

Thông tin truy cập

60516695
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
8206
12997
60516695

  • Về bài “thưa lại” của ông Boristo Nguyen

    Nhiều người hỏi tôi vì sao không trả lời tiếp Boristo Nguyen. Tôi có nói với họ: mới đọc đầu đề thấy cách nói năng chừng mực đáng trọng, nhưng đọc vào bài thì không có nhiều ý để bàn thêm so với những gì tôi đã nói rồi. Hỏi, trả lời, lại hỏi thì lòng tin đâu còn nữa để đối thoại với nhau. Mà cách viết trong bài cũng không “từ tốn” như tiêu đề. Các câu hỏi chất chứa định kiến khó mà cùng nhau đi đến chân lý. Định dừng lại không tiếp tục nữa nhưng

    Xem chi tiết
  • Vài lời đáp lại ông Boristo Nguyen(1)

    Tôi rất khâm phục ông thưa ông Boristo Nguyen, trong việc ông chuẩn bị rất bài bản bài viết này để hạ nhục tôi sát đất, bằng nhiều cách khôn khéo. Chẳng hạn ngay mở đầu ông đã trình ra mấy lời tôi “tự khoe khoang” làm độc giả mất cảm tình, mà mấy lời đó chỉ là phản ứng tức thời của tôi viết trên Facebook của ông Sơn Kiều Mai nhằm chống lại dụng tâm của ông Sơn Kiều Mai mượn miệng ông Nguyễn Văn Hoàn (không biết thật hay giả) nói những lời mạt sát tôi về

    Xem chi tiết
  • Thử định vị Tự lực văn đoàn

    (Nguyễn Huệ Chi, Tạp chí ĐH Sài Gòn, Bình luận văn học, niên giám 2012) Phía trước nơi từng là "Trại Cẩm Giàng" nhìn ra con đường xe lửa trong truyện của Thạch Lam. Từ trái sang: Phong Lê, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Huệ Chi, Chương Thâu (nguồn: http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=13165&rb=0102)  Trước khi phát biểu mấy ý kiến trong bản tham luận ngắn này - giới hạn vào hai đặc điểm thuộc tính theo tôi là cốt lõi của Tự lực văn đoàn với tư cách một tổ chức văn học, chứ không bàn sâu đến thành tựu sáng tác của họ - xin được

    Xem chi tiết
  • Từ nghĩa rộng và hẹp của hai chữ “văn học” trong quá khứ đến việc phân loại các loại hình văn học Lý – Trần

    Mấy năm nay, trong khi tiến hành biên soạn bộ tổng tập Thơ văn Lý – Trần, một vấn đề vẫn làm chúng tôi băn khoăn, một vấn đề tưởng không quan trọng gì mấy nhưng thực ra lại có ảnh hưởng không kém phần quyết định đến nội dung bộ sách; đó là: xác định như thế nào ranh giới giữa bộ môn văn học với các bộ môn sử học, triết học, chính trị, v.v. trong kho văn liệu không kém phức tạp mà thời kỳ này còn để lại? Có nghĩa là, yêu cầu sưu tập thơ văn

    Xem chi tiết
  • Đổi mới nhận thức lịch sử trong khoa học xã hội nói chung, nghiên cứu văn học nói riêng

    Đây là công trình chọn trích trong cuốn Văn học Cổ cận đại Việt Nam từ góc nhìn văn hóa đến các mã nghệ thuậtcủa GS Nguyễn Huệ Chi, do NXB Giáo dục Việt Nam vừa xuất bản. Công trình này được công bố trên Tạp chí Văn học số tháng 6-1990, từ góc độ phương pháp luận bàn về những nguyên nhân sâu xa đưa đến sự sa sút của bộ môn sử và bộ môn văn trong ngành khoa học xã hội chúng ta. Xin chọn đăng lại bài viết này của tác giả để góp thêm một

    Xem chi tiết
  • Biểu tượng đa nghĩa của Thăng Long trong thơ Nguyễn Du

     1. Muốn tìm hiểu hình ảnh Thăng Long trong thơ Nguyễn Du được biểu hiện dưới các cấp độ đậm nhạt như thế nào thì trước hết phải xác định được mối quan hệ gắn bó giữa Nguyễn Du với Thăng Long sâu nặng đến mức độ nào. Ai cũng biết quê quán của Nguyễn Du là làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, trấn Nghệ An, nay thuộc Hà Tĩnh. Nhưng ông lại sinh ra giữa kinh đô Thăng Long vào thời quyền uy Lê – Trịnh đang nghiêng ngửa.

    Xem chi tiết
  • Biểu tượng đa nghĩa của Thăng Long trong thơ Nguyễn Du

    1. Muốn tìm hiểu hình ảnh Thăng Long trong thơ Nguyễn Du được biểu hiện dưới các cấp độ đậm nhạt như thế nào thì trước hết phải xác định được mối quan hệ gắn bó giữa Nguyễn Du với Thăng Long sâu nặng đến mức độ nào. Ai cũng biết quê quán của Nguyễn Du là làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, trấn Nghệ An, nay thuộc Hà Tĩnh. Nhưng ông lại sinh ra giữa kinh đô Thăng Long vào thời quyền uy Lê – Trịnh đang nghiêng ngửa. Hai năm sau khi ông sinh thì Trịnh Sâm (1737-1782) lên

    Xem chi tiết
  • 1

Danh mục website