Thông báo

Thông tin truy cập

60794807
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
14308
24669
60794807

  • Rap truyện Kiều bằng chiều sâu tâm hồn Việt

    Sẽ đẹp biết bao khi thế hệ trẻ nói những vấn đề của họ, của đất nước qua những tác phẩm văn chương - nghệ thuật lấy cảm hứng từ Kiều, viết ca khúc phổ nhạc từ Kiều, hay rap Kiều bằng chiều sâu tâm hồn Việt. Trong không gian và thời gian đương đại, chúng ta sẽ nói chuyện gì khi nói về Truyện Kiều của cụ Tiên Điền nhân giỗ Cụ 200 năm (1820-2020)?  Chẳng có gì lạ nếu những việc như nữ quyền, bình đẳng giới, tự do luyến ái, hay dung hợp tôn giáo lập tức hiện ra trong tâm thức người đương thời

    Xem chi tiết
  • Phụ nữ tự sát - lỗi tại tiểu thuyết? (Một góc nhìn về phụ nữ với văn chương - xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX

    Nguyễn Nam(*) Tự sát là một trong những "vấn nạn" của phụ nữ ở Việt Nam những năm cuối thập niên 1920.  Đáng chú ý là xã hội lại quy tội nguyên nhân của vấn nạn này cho tiểu thuyết.  Trong bản in năm 1932 của bản dịch quốc ngữ  truyện Tuyết hồng lệ sử có một bài tựa của nhà in Nam Ký, cho thấy công luận xã hội đã nối kết tiểu thuyết "ngôn tình" với "phong trào tự tử" trong quan hệ nhân quả như thế nào: "Gần đây trong nước ta nhân có phong trào tự

    Xem chi tiết
  • Giới thiệu văn hào Nhật Bản Shiba Ryôtarô

      Biên soạn: Nguyễn Nam Trân Shiba Ryôtarô (1923-1996) Tóm lược thân thế của nhà văn -1923: 0 tuổi. Shiba Ryôtarô sinh ra ở thành phố Ôsaka. Tên thật là Fukuda Teiichi. Cùng năm này, ở vùng Tôkyô xảy ra một trận động đất đã đi vào lịch sử. -1937: 14 tuổi. Chiến tranh Nhật Trung bùng nổ và chỉ kết thúc vào năm 1945 cùng với Thế chiến thứ hai. -1941: 18 tuổi. Ghi danh học khoa Mông Cổ tại Đại học Ngoại ngữ Ôsaka lúc ấy hãy còn là một trường chuyên dạy ngoại ngữ. Trong thời gian

    Xem chi tiết
  • Vàng thau lẫn lộn: Phiên dịch học văn hóa và trường hợp Kim Bình Mai ở Việt Nam

    Hoàn cảnh xã hội, môi trường văn hoá bản địa và phiên dịch quan hệ với nhau vô cùng mật thiết. Phiên dịch là loại hình giao lưu văn hoá vượt ngoài ranh giới quốc gia, vì thế nó là hành vi giao tiếp văn hoá mang tính liên quốc gia, là hoạt động truyền bá liên văn hoá và cũng là nhịp cầu giao lưu văn hoá giữa các quốc gia.

    Xem chi tiết
  • Vàng thau lẫn lộn: Phiên dịch học văn hóa và trường hợp Kim Bình Mai ở Việt Nam

    Hoàn cảnh xã hội, môi trường văn hoá bản địa và phiên dịch quan hệ với nhau vô cùng mật thiết. Phiên dịch là loại hình giao lưu văn hoá vượt ngoài ranh giới quốc gia, vì thế nó là hành vi giao tiếp văn hoá mang tính liên quốc gia, là hoạt động truyền bá liên văn hoá và cũng là nhịp cầu giao lưu văn hoá giữa các quốc gia.

    Xem chi tiết
  • Ngôn ngữ quảng cáo nhìn từ góc độ phân tích diễn ngôn

     (VH-NN) – Khóa luận “Ngôn ngữ quảng cáo nhìn từ góc độ phân tích diễn ngôn” của SV Vũ Nguyễn Nam Khuê (SV chuyên ngành Văn học hệ Cử nhân tài năng khóa 2010-2014, Khoa Văn học và Ngôn ngữ, Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM) do TS Huỳnh Thị Hồng Hạnh hướng dẫn, đã được bảo vệ tại Trường ĐH KHXH và Nhân văn tháng 6 năm 2014 vừa qua. Khóa luận được Hội đồng đánh giá loại giỏi với số điểm tuyệt đối (10 điểm). VH-NN xin giới thiệu một phần của Chương 3 và Mục lục của khóa luận.

    Xem chi tiết
  • Ngắm tranh như đọc sách, xem phim: Đặc sắc thủ quyển trong hội họa Trung Hoa

    Sự kiện Trúc Lâm Đại sĩ Trần Nhân Tông xuống núi năm 1304 theo lời thỉnh cầu của con là vua Trần Anh Tông để truyền tâm giới Bồ tát cho nhà vua và triều thần, nhằm tăng cường ý thức lợi lạc cho muôn dân của triều đình được miêu tả trong cuộn thư-họa mang tên Trúc Lâm Đại sĩ xuất sơn đồ do họa sư đời Nguyên Trần Giám Như hoàn thành năm 1363.  Trong khi bản gốc hiện còn lưu giữ tại Bảo tàng Liêu Ninh, việc một bản phục chế bằng kỹ thuật cao của tác

    Xem chi tiết
  • Đấu giá thư họa Trần Nhân Tông

                   TT - Bản phục chế cuộn thư họa Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn đồ đã được mua với giá bất ngờ: 1,8 triệu USD. Nhân vật chính trong tranh chính là sơ tổ phái thiền Trúc Lâm Việt Nam, Phật Hoàng Trần Nhân Tông xuống núi, khởi sự giáo hóa chúng sinh. Một tiết đoạn từ họa phẩm Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn đồ.                Một cuộc đấu giá xôn xao dư luận                Trên Khắc Lạp Mã Y nhật báo (nhật báo của thành phố Karamay, Tân Cương) số ra ngày 18-7-2012 có bài “Tiên phẩm thưởng

    Xem chi tiết
  • Người đọc am tường, liên tưởng mở rộng: Điểm qua mấy hướng tiếp cận liên văn bản ngoài nước

    Tính ra đã 44 năm kể từ khi Julia Kristeva đề ra khái niệm intertextualité (tính liên văn bản) trong tiểu luận “Bakhtine, le mot, le dialogue et le roman” (Bakhtine, từ ngữ, đối thoại và tiểu thuyết), đăng trên tạp chí Critique (Phê bình) tháng 4 năm 1967. Từ đó đến nay, học giới quốc tế đã tiếp nhận và vận dụng rộng rãi khái niệm liên văn bản trên nhiều lĩnh vực; riêng ở Việt Nam, nó đã được giới thiệu và triển khai trong phạm vi nghiên cứu văn chương khởi sự từ thập niên đầu của

    Xem chi tiết
  • Triều Nguyễn hậu kỳ như Quốc sử quán bản triều tường thuật

    Đọc Đại Nam thực lục Chính biên Đệ lục kỷ Phụ biên* Là một trong những triều đại gây nhiều tranh luận, thu hút nhiều chú ý của học giới hiện đại, vương triều Nguyễn cũng đồng thời lưu lại nhiều nguồn sử liệu phong phú, mà quan trọng nhất là bộ chính sử Đại Nam thực lục. Ngoài phần Tiền biên chép công nghiệp của Nguyễn Hoàng và các chúa Nguyễn, Đại Nam thực lục Chính biên phân thành 7 kỷ, ghi các sự kiện từ triều vua Nguyễn Ánh – Gia Long (1778 -1819) – Đệ nhất kỷ cho đến

    Xem chi tiết
  • 1
  • 2

Danh mục website