Thông báo

Thông tin truy cập

60851958
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
11737
13943
60851958

  • Những nguồn lực thúc đẩy sự hình thành phong trào Phục hưng

    Lần đầu tiên khái niệm renaissance (phục hưng) đã được đặt ra trong công trình Histoire de France do Jules Michelet thực hiện trong khoảng thời gian từ năm 1833 đến năm 1862. Tác giả này là người sớm nhất xác định Phục hưng như một thời kì lịch sử trong văn hóa châu Âu: “Ý, thời Phục hưng, nghệ thuật, sự bùng nổ của trí tưởng tượng, (…) sự tỏa sáng đột ngột của ánh sáng thế kỉ XVI, đã nhóm lên từ cuối thế kỉ XIV, chắc hẳn đã làm rung động bóng tối”(1). Từ khởi đầu của J.Michelet, Phục hưng trở

    Xem chi tiết
  • Con cú mù của Sadegh Hedayat – Dấu ấn tiểu thuyết siêu thực trong văn chương thế giới Hồi giáo

      Thời hiện đại, trong văn học của các nước Hồi giáo, nếu như   Adonis (người Arab, sinh năm 1930) giữ vai trò là nhân vật cách tân thơ ca thì Sadegh Hedayat (1903-1951) được mệnh danh là người làm mới tiểu thuyết. Trong số các sáng tác của Sadegh Hedayat, tác phẩm Con cú mù (Buf-e Kur) xuất bản lần đầu vào năm 1937 được mệnh danh là tuyệt tác của tiểu thuyết Iran thời hiện đại. Tác phẩm ra đời trong một thời kỳ lịch sử có nhiều biến động về chính trị xã hội, đặc biệt là những xung đột giữa

    Xem chi tiết
  • Introduction to Arabic Classical Poetics

    Abstract Arab classical poetics has flourished in the middle age. The article generally introduces this Eastern classical poetics. In this article, we try to explain the causes of the rise of Arabic poetics and introduce the muhakad and takhyil principle of the Arabic poetics. Keywords: poetics, Arabic Poetics, Arabic literature,…

    Xem chi tiết
  • Giới thiệu thi pháp học cổ điển Arab

     ThS. Nguyễn Ngọc Bảo Trâm (Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia TPHCM) Tóm tắt Thi pháp học Arab đã ra đời và phát triển rất mạnh mẽ từ thời trung đại. Trong bài viết này, chúng tôi giới thiệu khái quát về thi pháp học Arab như một nền thi pháp học cổ điển của phương Đông. Bài viết trình bày và lý giải nguyên do của sự khởi phát mạnh mẽ của nền thi pháp này đồng thời giới thiệu hai nguyên lý cơ bản của thi pháp học Arab

    Xem chi tiết
  • Người nghe chuyện trong Nghìn lẻ một đêm và Mười ngày

     (Nguyễn Ngọc Bảo Trâm, Chuyên san Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 4 - 2015)                Trong tiến trình văn học thế giới, nghệ thuật tự sự luôn có những vận động và những thành tựu. Hai tác phẩm Nghìn lẻ một đêm và Mười ngày đã trở thành những điển hình quan trọng của văn học phương Đông và văn học phương Tây trong tiến trình đó. Thường được nêu cạnh nhau như là những đại diện cho các tác phẩm thuộc kiểu truyện khung, Nghìn lẻ một đêm và Mười ngày hấp dẫn người nghiên cứu văn

    Xem chi tiết
  • Hình tượng Komachi trong kịch Noh từ cổ điển đến hiện đại

    Nguyễn Ngọc Bảo Trâm (*) Noh một loại hình sân khấu truyền thống của Nhật Bản, vốn được xem là nguồn cội của sân khấu Nhật Bản, cho đến ngày nay vẫn là niềm tự hào của người Nhật. Những vở kịch Noh trình diễn trong thời gian kèo dài nhiều giờ đồng hồ, ở đó diễn viên đeo mặt nạ, trình diễn những động tác ước lệ, sử dụng ngôn từ giàu ẩn dụ và sân khấu hầu như không biến đổi không phải là dễ theo dõi đối với những người thiếu kiên nhẫn và thiếu niềm yêu thích

    Xem chi tiết
  • Tranh ngựa của Hàn Cán

     (Nguyễn Ngọc Bảo Trâm, Tạp chí KH Văn hoá và Du lịch, SỐ 15 (69), THÁNG 1 NĂM 2014) TÓM TẮT Trong hội họa cổ điển Trung Quốc, ngoài những đề tài quen thuộc như sơn thủy, hoa điểu, nhân vật, thì đề tài ngựa cũng là một đề tài được các họa sĩ chú ý. Tuy số lượng tranh vẽ đề tài ngựa là không nhiều, nhất là khi đặt trong tương quan với các đề tài lớn khác, nhưng tranh vẽ về ngựa cũng đã tạo nên một dấu ấn đặc biệt. Họa sĩ Hàn Cán đời Đường

    Xem chi tiết
  • Hội thảo khoa học quốc tế “Nghiên cứu văn học Việt Nam và Nhật Bản trong bối cảnh toàn cầu hóa thế kỷ 21”

                    Ngày 20/12/2013, Khoa Văn học và Ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐH Quốc gia TP. Hồ Chí Minh với sự tài trợ của Japan Foundation đã tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế “Nghiên cứu văn học Việt Nam và Nhật Bản trong bối cản toàn cầu hóa thế kỷ 21” (Studies on Vietnamese and Japanese Literature in the Globalization Context of the 21st century).

    Xem chi tiết
  • Đào tạo ngành du lịch ở đại học một số nước

      (Nguyễn Ngọc Bảo Trâm, Tạp chí Văn hoá  và Du lịch, số 11, tháng 5 năm 2013)                                       (Ảnh: Sinh viên ở ĐH Queensland, Úc) Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hiện đại hóa ngày nay, du lịch đã trở thành một ngành công nghiệp phát triển nhanh chóng và thu hút một lực lượng nhân sự rất lớn. Từ đó, ngành du lịch cũng trở thành một định hướng đào tạo quan trọng ở nhiều trường đại học lớn trên thế giới. Bài viết này giới thiệu chương trình đào tạo ngành du lịch ở các

    Xem chi tiết
  • Nghệ thuật phối cảnh trong một vài tác phẩm hội hoạ Phục hưng

    Khái niệm Phục hưng – Renaissance là cách định danh một thời đại lịch sử được xác định cụ thể trong lịch sử châu Âu từ thế kỷ XIV đến thế kỷ XVI. Khái niệm này được sử dụng lần đầu tiên vào thế kỷ XVI, nhằm thể hiện ý nghĩa đây là thời đại làm hồi sinh, phục hồi lại những giá trị quý giá của nền văn hóa Hy-La cổ đại sau thời Trung cổ bị lãng quên và phát triển nền văn hóa mới chống lại thần học Trung cổ. Cũng có thể hiểu rộng hơn rằng

    Xem chi tiết
  • 1
  • 2

Danh mục website