Thông báo

Thông tin truy cập

60839032
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
12754
9068
60839032

  • Võ tướng Nam bộ Lê Văn Đức và bài Tế trận vong bệnh cố tướng sĩ văn

    1. Lê Văn Đức 黎文德 (1793 - 1842) là danh thần đầu triều Nguyễn, phụng sự ba đời vua: Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị. Quê ông ở cù lao Bảo thuộc tổng Tân An - châu Định Viễn - dinh Phiên Trấn (nay thuộc tỉnh Bến Tre)(1). Ông đỗ Cử nhân khoa Quý Dậu (Gia Long năm thứ 12 - 1813), sau đó được bổ làm Tri huyện ở Tri Viễn. Từ năm 1822 đến năm 1828 (Minh Mệnh năm thứ 3 đến năm thứ 9), ông lần lượt giữ nhiều chức vụ khác nhau: Lang trung Bộ Công, Thiêm sự, Ký lục trấn Bình Hòa

    Xem chi tiết
  • Giới thiệu bài văn tế hai chí sĩ Nam bộ Phan Văn Đạt và Lê Cao Dõng

    Phan Văn Đạt (1828 - 1861) tự Minh Phủ, quê ở thôn Bình Thanh huyện Tân Thạnh phủ Tân An (nay thuộc tỉnh Long An). Ông là một nho sĩ có khí tiết, học rộng hiểu thông, đỗ Cử nhân năm Canh Thân (1860) đời vua Tự Đức tại trường thi Gia Định. Theo Nguyễn Thông, một người cùng thời với Phan Văn Đạt, thì ông không có tiền đi nhậm chức, phải nhờ bạn bè em cháu giúp đỡ một số tiền. Nhưng sau khi đến Huế, do ghét thói a dua, xu nịnh chốn quan trường nên ông lập

    Xem chi tiết
  • Giới thiệu một số văn bản Hán Nôm ở đình Châu Phú (Châu Đốc - An Giang)

    Đình Châu Phú tức Trung Nghĩa từ, nằm tại góc đường Thoại Ngọc Hầu, Lê Lợi, phường Châu Phú A, thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang. Đây là đình thờ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh, có quy mô thuộc loại lớn nhất ở Nam bộ. Đình do Tướng công Trấn thủ Thoại Ngọc hầu Nguyễn Văn Thoại xây dựng vào khoảng những năm 1817-1828 (có nhiều ý kiến khác nhau về năm xây dựng), để thờ vọng Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh - người có công lớn trong việc khai mở vùng đất phương Nam. Lúc đầu đình

    Xem chi tiết
  • Khúc ngâm Viếng bạn bằng chữ Nôm của một nữ sĩ họ Nguyễn (sưu tầm tại huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang)

    Trong chương trình sưu tầm tư liệu Hán Nôm tại Nam bộ, chúng tôi sao chụp được một tập sách chữ Nôm, trong đó có khúc ngâm Viếng bạn. Bài khúc do một phụ nữ làm khá đặc sắc. Vì vậy chúng tôi giới thiệu bài khúc này.

    Xem chi tiết
  • Hai ngôi đình ở thôn Long Mĩ xưa

    Ảnh 1: Đình thần Bình Long Ngày xưa, trong hoàn cảnh nội chiến thời Trịnh - Nguyễn phân tranh, người dân từ phía Bắc (miền Trung, Ngũ Quảng) lần lượt di cư tới vùng Mô Xoài (nay thuộc Bà Rịa), sau đó xuống Biên Hòa (Đồng Nai) và các tỉnh Nam Bộ để an thân lập nghiệp. Trong Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú chép: “Khi Hiếu Minh Hoàng đế (Chúa Nguyễn Phúc Chu, 1691-1725) sai tướng đi đánh Cao Miên, lấy đất Đồng Nai là chỗ đất tốt, đặt làm phủ này (Gia Định). Lập ra hai

    Xem chi tiết
  • Chùa Ngọc Hoàng – một di tích độc đáo ở Thành phố Hồ Chí Minh

    1. Lược sử Chùa Ngọc Hoàng có tên chữ Hán là Ngọc Hoàng điện 玉皇殿, còn gọi là chùa Phước Hải (Phước Hải tự 福海寺), hiện toạ lạc tại số 73 đường Mai Thị Lựu, phường Đa Kao, quận 1, TP.HCM. Theo một số tài liệu thì chùa Ngọc Hoàng còn được gọi bằng hai tên khác: Long Hoa Phật đường龍華佛堂(1), chùa Đa Kao (cách gọi của người Pháp chế độ cũ)(2).

    Xem chi tiết
  • Thể loại văn tế trong văn học trung đại Việt Nam

      Nguyễn Đông Triều(*) (VH) Ngày 5/5/2017 vừa qua, Trường Đại học KHXH & NV – ĐHQG TP.HCM đã tổ chức đánh giá cấp trường luận án “Thể loại văn tế trong văn học trung đại Việt Nam” của NCS Nguyễn Đông Triều. Luận án do TS. Nguyễn Ngọc Quận và PGS.TS Nguyễn Tá Nhí hướng dẫn. Hội đồng chấm luận án đã nhất trí thông qua luận án với 7/7 phiếu xuất sắc. Website Văn học xin giới thiệu Mục lục và một phần của Luận án. 1. GIỚI THIỆU CÁC CHƯƠNG MỤC CỦA LUẬN ÁN Chương 1. Tổng

    Xem chi tiết
  • Đối liên và bài thơ thạch khắc chùa Tiên Châu

    Mặt trước chùa Tiên Châu Tiên Châu tự 仙洲寺 (còn gọi Chùa Di Đà, Chùa Tô Châu)([1]) nằm trên Bãi Tiên, còn gọi là Bãi Bích Trân (碧珍), thuộc ấp Bình Lương, xã An Bình, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long. Được thành lập từ giữa thế kỷ 18, trải qua nhiều lần nâng cấp, trùng tu, với tổng diện tích hiện tại khoảng 7.500m2, đây là một trong những ngôi chùa lâu đời, to và đẹp nhất của tỉnh Vĩnh Long, cũng là một trong những ngôi chùa nổi tiếng nhất Nam Bộ.

    Xem chi tiết
  • Hội quán Minh Hương (quận 5, Tp.HCM) - dấu ấn văn hóa Việt - tư liệu Hán Nôm([1])

    Hội quán Minh Hương tọa lạc tại số 308 đường Trần Hưng Đạo, phường 11, quận 5, TP.HCM, được người dân quen gọi là đình Minh Hương. Về bản chất, đây đúng là một ngôi đình theo kiểu Việt Nam. Ngôi đình này được Bộ Văn hóa - Thông tin công nhận là Di tích Lịch sử - Văn hóa cấp Quốc gia vào năm 1993.

    Xem chi tiết
  • Nội tổ của Lê Văn Duyệt và ngôi mộ cổ ở Cái Bè (Tiền Giang)

    1. Ngôi điện thờ và mộ cổ Trong một lần đi điền dã tại ấp Hòa Quý, xã Hòa Khánh, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, chúng tôi tìm đến được ngôi điện thờ và mộ cổ của một người họ Lê tổ tiên của Tả quân Lê Văn Duyệt.

    Xem chi tiết
  • 1
  • 2
  • 3

Danh mục website