Thông báo

Thông tin truy cập

60755968
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
138
10454
60755968

  • Văn học trước hiện thực mới hôm nay: Chờ một cuộc chuyển giao thế hệ

    Lực lượng chủ công trong đội ngũ viết hôm nay, theo tôi nghĩ và mong đợi, đó phải là thế hệ viết sinh ra trước sau thời điểm 1990. Sớm hơn một ít, đó là năm 1986 - năm khởi động công cuộc Đổi mới. Muộn hơn một chút, đó là năm 1995 - năm Việt Nam thoát khỏi thế cấm vận và gia nhập ASEAN. Có thể tìm thấy khát vọng đi tìm cái riêng là ráo riết nhất ở lớp người này. Lớp người đến nay nhìn chung ở vào tuổi ngoài 20 cho đến trên 30 dưới 40, là

    Xem chi tiết
  • Thơ Đinh Nho Tuấn

      THAY LỜI TỰA  Tập thơ đầu tay của Đinh Nho Tuấn có tên Em hãy cho anh vội, ấn hành vào quý III năm 2018 gồm 76 bài. Tên sách lấy từ tên một bài thơ tình của một người trai ở lứa U50. Có lẽ do là tuổi… 50 nên mới phải vội, vì quỹ thời gian của anh không còn dài như tuổi.. 20. Chọn một bài thơ tình cho tên sách, tác giả như muốn níu giữ nét thanh xuân cho tuổi đời mình. Em tôi là tập thơ thứ hai của tác giả, có trên

    Xem chi tiết
  • Xuân Quỳnh - Đến tận cùng đau đớn, đến tình yêu

    Xuân Quỳnh (6/10/1942 - 29/8/1988) là nhà thơ nữ hiếm hoi đã để lại nhiều bài thơ tình hay trong suốt đời thơ ngót ba mươi năm của mình. Ở thời kì đầu, qua hai tập Chồi biếc (1963) và Hoa dọc chiến hào (1968), bài thơ Thuyền và biển đã neo lại được trong tâm hồn người đọc nhiều thế hệ. Trong hình tượng thuyền và biển - Chỉ có thuyền mới hiểu/ Biển mênh mông nhường nào/ Chỉ có biển mới biết/ Thuyền đi đâu về đâu, chúng ta thấy được sự biểu đạt, sự tượng trưng cho tình yêu muôn thuở của con người, đến

    Xem chi tiết
  • Giáo sư Hoàng Như Mai - Người thầy, người bạn vong niên thân quý của tôi

    Trước hết là Thầy Đây là câu chuyện hơn 50 năm về trước, khi tôi là sinh viên năm thứ ba, Khoa Văn Đại học Tổng hợp Hà Nội, khóa I, niên khóa 1958-1959. Phải đến năm thứ ba, tôi mới được học với ông, qua giáo trình Văn học Việt Nam sau 1945.

    Xem chi tiết
  • Cách mạng tháng Tám và mối quan hệ văn học Việt - Xô

      Từ Cách mạng Tháng Tám 1945, văn học Xôviết – ở khu vực chính thống của nó đã trở thành ngọn cờ, thành mục tiêu, thành điểm tựa cho nền văn học Việt Nam mới, đang phấn đấu vượt lên và thoát khỏi các ràng buộc không chỉ của chủ nghĩa thực dân cũ và mới và các tàn dư phong kiến, mà còn đối với cả hệ ý thức tư sản và tiểu tư sản, nhằm kiên định lập trường vô sản và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.

    Xem chi tiết
  • Một cái nhìn cận cảnh về hiện trạng giáo dục bậc phổ thông và đại học (cùng sau đại học) ở xứ ta…

      (Hình minh họa, nguồn:  Google) I Chúng ta đang hướng tới xây dựng một nền “kinh tế tri thức”; mà muốn thế, phải nhanh chóng tạo nên một “xã hội học tập” - được hiểu như là một sự thay đổi hệ thống học - cổ truyền (học xong rồi làm), để chuyển sang hệ thống học tập mới - suốt đời. Trong hệ thống đó, tri thức có giá trị hàng hoá, và mỗi người phải biết chuyển hoá tri thức thành kỹ năng, thành công nghệ, thành giá trị. Trong hệ thống đó, do học tập, tiếp thụ mà con

    Xem chi tiết
  • Hà Nội với quá trình hiện đại hóa văn học và Hà Nội trong văn học hiện đại (trước 1945)

    Tính chất giao thời cũ và mới, cuộc chuyển giao văn học trung đại sang văn học hiện đại, diễn ra trong quá trình hiện đại hóa suốt từ nửa sau thế kỷ XIX đến nửa đầu thế kỷ XX đã để lại dấu ấn rất rõ nét trong văn xuôi Quốc ngữ - được khởi động từ những áng văn đầu tiên của các tác gia Nam Kỳ như Trương Vĩnh Ký, Trương Minh Ký, Huỳnh Tịnh Của, Nguyễn Trọng Quản...

    Xem chi tiết
  • Hiện đại hóa văn học Việt Nam trong đối sánh khu vực Đông Á

                                                                                                     Phong Lê (*) Hiện đại hóa, trong cách hiểu ở Việt Nam và các nước thuộc phương Đông, gồm cả Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á, và rộng hơn thế, đó là sự kiện có tính quy luật diễn ra trong giao lưu, và định vị các mối quan hệ với phương Tây, có trung tâm là châu Âu - nơi giai cấp tư sản có quá trình hình thành từ rất sớm, và sớm tiến hành cuộc cách mạng tư sản, từ nửa sau thế kỷ XVIII, đưa nhân loại vào một thời kỳ phát triển mới - thời đại

    Xem chi tiết
  • Nhân 70 năm ngày mất nhà văn Vũ Trọng Phụng (1939 - 2009): Dấu ấn Vũ Trọng Phụng

    Ngày 6 tháng 10, tại Trụ sở Hội Nhà văn Việt Nam đã diễn ra Hội thảo “Vũ Trọng Phụng trong tiến trình văn học Việt Nam hiện đại” do Hội Nhà văn Việt Nam, phối hợp với Viện Văn học tổ chức. Đây không phải là lần đầu tiên và cũng không phải là lần cuối cùng, cuộc đời và văn nghiệp của Vũ Trọng Phụng được nhìn nhận và định vị như một giá trị lớn trong lĩnh vực nhận diện, khám phá và phản ánh hiện thực. Văn nghệ xin giới thiệu bản tham luận của Giáo

    Xem chi tiết
  • Vietnamese literature modernnization problem in comparison with East Asia

    Prof. Phong Le (Institute of Literature, Hanoi, VN)   ABSTRACT To establish the mordern face of Vietnamese literature and philosophy, while distinguishing and putting it off its middle-age form and comparing the same cultures in East Asia, such as China, South Korea, North Korea and Japan   Vấn đề hiện đại hoá văn học Việt Nam trong đối sánh khu vực Đông Á   1/ Các giáo sĩ Thiên Chúa giáo và thuyền buôn phương Tây đã vào các cảng biển Việt Nam vào đầu thế kỷ XVII; tiếng súng xâm lược của liên quân Pháp- Iphanho đã nổ vào

    Xem chi tiết
  • 1
  • 2

Danh mục website