Thông báo

Thông tin truy cập

60534412
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
15905
10018
60534412

  • Trường Đại học Ý mùa dịch: Covid-19 và phương pháp đào tạo từ xa

    Kể từ những ngày đầu xảy ra trường hợp khẩn cấp về y tế, việc giảng dạy trong các trường đại học Ý đã phải tự đổi mới để đối phó với một tình huống bất ngờ và đột ngột. Vào đầu tháng 3 năm 2020, đã có nhiều nghị định của Chính phủ nhằm ngăn chặn sự lây lan của Covid-19 và các biện pháp đầu tiên là ngừng giảng dạy, ngừng tổ chức các kỳ thi hay các buổi lễ tốt nghiệp đông người ở tất cả các trường đại học trên nước Ý. Ngoại trừ một số trường như

    Xem chi tiết
  • Đời đổi thay biết bao lần

    Buổi sáng “cafe liên lục địa”, anh Đặng Châu Long cao hứng ngâm bài thơ “nhật ký Chinese Virus” của nhà thơ Nguyên Cẩn vừa sáng tác, ngôn ngữ như vẽ lên một bức tranh buồn và đầy lo ngại trên toàn thế giới: …nhưng từ Milan qua Teheran chưa qua ngày u ám, gió đưa mùi cồn hay tử khí bay xa. khi bình yên là từ ngữ của hôm qua, Cali hay New Delhi nỗi sầu lại mọc. không thấy bóng trẻ thơ trên đường đi học.. Thì Ngọc Anh bất chợt hỏi : ... Khi bình yên là từ

    Xem chi tiết
  • Kẻ sĩ thời loạn: Tiểu thuyết lịch sử mở ra những chân trời

    Tác phẩm Kẻ sĩ thời loạn, Vũ Ngọc Tiến, Nxb Phụ nữ, 2019               Có thể nói tiểu thuyết lịch sử ở Âu châu bắt đầu từ sau khi nhà văn Walter Scott viết tiểu thuyết Ivanhoe,  xuất bản vào năm 1819. Truyện kể về một hiệp sĩ thời trung cổ của nước Anh và sau đó năm 1823 ông còn xuất bản quyển Quentin Durward kể về  những chuyện xảy ra vào thời vua Luigi XI (1423-1483) ở Pháp. Cả hai quyển này đã thành công xuất sắc và mở đầu cho thể loại tiểu thuyết này. Cùng

    Xem chi tiết
  • Vậy mà tôi đã bỏ đó mà đi!

    Đọc tập truyện &Tùy bút:  Bên Kia Cầu Chữ Y (Tác giả Huỳnh Ngọc Nga, nxb Tổng Hợp tp HCM, 4-2018) Khi người ta nói bên này bên kia thì này chỉ nơi gần, kia chỉ nơi xa.  Xa có thể là cách một dòng kênh, nhưng cũng có thể là cách một đại dương. Và tập truyện bên kia cầu cữ Y của Huỳnh Ngọc Nga xuất hiện  giữa mùa nóng tháng 4/2018 giữa Sài Gòn như  bao gồm cả hai ý ấy, vì trang văn của chị đậm đặc chất hoài niệm về những điều mà với chị

    Xem chi tiết
  • Mùa thu... Những chiếc lá tìm nhau

    1-Mênh mông và cô độc!  Đó là cảm giác đầu tiên ngay khi vừa đặt chân lên đất Mỹ. Vẫn là những căn nhà xinh xắn, khang trang, sân trước vườn sau, nhưng khoảng cách từ nhà này đến nhà kia trông giống như những dòng kênh mà vắng bóng chiếc cầu, chia cắt.

    Xem chi tiết
  • Phùng Nguyễn, chiếc lá thu bay…

    Thật bàng hoàng khi nghe tin nhà văn Phùng Nguyễn vừa giã từ cuộc chơi văn chương và  người thân để đi vào cõi vĩnh hằng. Mới đây thôi, bạn bè văn nghệ gặp mặt đông đủ ở phòng tranh của họa sĩ Trương Vũ, anh còn ký tặng tôi và Elena tập truyện “ Đêm Oakland và những truyện ngắn khác”. Nét mực hãy còn hôi hổi, thế mà…

    Xem chi tiết
  • Kiệt Tấn , đôi khi thèm chết nhưng vẫn mê đời

    Một luồng gió mới đầy thơ nhạc  Thời còn sống và làm việc ở Milano (Ý) tôi có đọc một số truyện ngắn của nhà văn Kiệt Tấn trên nguyệt san Văn Học do nhà văn Nguyễn Mộng Giác chủ biên và sau này có đọc ông trên các trang mạng văn chương.

    Xem chi tiết
  • Thiên đường và địa ngục

    ...Chủ nhật chúng tôi chỉ muốn nằm nhà bên nhau. Quỹ thời gian sống còn được bao lâu? Nhưng bè bạn lại đến chơi. Sao anh lắm bạn thế nhỉ? Anh hiếu khách, nên bạn bè thường đến chơi chuyện trò rôm rả. Ông nào cũng hăng, từ tranh luận đến tranh cãi đủ chuyện trên trời dưới đất, chuyện kinh tế, xã hội, môi trường, từ chuyện hôm nay đến chuyện cả ngàn năm sau.

    Xem chi tiết
  • Từ Sông Seine Paris đến kênh Nhiêu Lộc Sài Gòn

      Sông Seine Paris (trái)  và kênh Nhiêu Lộc Sài Gòn (phải)             1. Sau chuyến “ Tập làm người hối hả…”, chạy hút hơi để bắt kịp những chuyến metro chuyển tiếp dưới lòng đất Paris, ngày về lại Sài Gòn nhà thơ Cao Quảng Văn và phu nhân gọi điện mời “nhóm 6 người” đến quán phở cạnh cầu Bông. Để thỏa cơn nghiện hương vị quê nhà sau những ngày xa quê gặm bánh mì baguette.

    Xem chi tiết
  • Lỗi kết nối

    Sợ trễ, tôi đi làm thủ tục sớm. Trên máy bay tôi đươc xếp ngồi giữa ở dãy ghế nằm bên phải. Như vậy là tôi có thể nói chuyện với cả hai người bên cạnh. Ưu điểm của ghế giữa là vừa được ngắm trời mây, vừa có thể dễ dàng đi lại.

    Xem chi tiết
  • 1
  • 2

Danh mục website