Thông báo

Thông tin truy cập

60860550
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
2737
17592
60860550

  • Vũ điệu không vần và những suy niệm về thơ tân hình thức

    Ảnh: internet 1. Chưa bao giờ, đọc một tiểu luận về thơ mà sự ám ảnh của nó đối với tôi mạnh mẽ đến thế!? Ý tưởng réo gọi ý tưởng, tập tiểu luận là công trình nghiên cứu công phu, nghiêm cẩn và sâu sắc về thơ, trong đó có thơ Tân hình thức đã cuốn hút, dẫn dụ tôi đi vào “ma trận” của những suy niệm về thơ mà ở đó, tưởng đâu gặp những diễn ngôn tắt tị, rối rắm, mơ hồ, nhiều khi đến khó hiểu như vẫn thường gặp ở một số bài nghiên

    Xem chi tiết
  • Từ “Dấu chân trên cát” đến “Tro bụi trần gian”* (Đọc tiểu thuyết Bàn tay nhỏ dưới mưa của Trương Văn Dân, Nxb. Hội Nhà văn, 2011)

    NVTPHCM- Hành trình đi từ “dấu chân trên cát” đến “tro bụi trần gian” của đời người dù phải trải qua bi kịch của sự sống và cái chết, của sự cô đơn thân phận và tình yêu, thì cái nhìn của Trương Văn Dân trong Bàn tay nhỏ dưới mưa, cũng không đắm chìm trong bi kịch của một thứ hiện sinh yếm thế mà trái lại nó thể hiện một tâm thức hiện sinh tích cực của một cây bút luôn dấn thân và trăn trở trước những hệ lụy của cuộc sống mà con người đang phải

    Xem chi tiết
  • Cảm thức xuân trong thơ Hoàng Cầm

    Cảm thức xuân trong thơ Hoàng Cầm cũng là một cảm thức có tầm vũ trụ, vì nó luôn gắn với những vẻ đẹp của tự nhiên, của văn hóa mà sự kết tinh của những vẻ đẹp ấy lại là con người và tình yêu...

    Xem chi tiết
  • Văn hóa ẩm thực ngày Tết trong tâm thức Vũ Bằng

    1. Không phải ngẫu nhiên trong hệ thống từ vựng tiếng Việt lại xuất hiện cụm từ “ăn Tết” mà không gọi là chơi Tết, vui Tết. Thế nên, những người sống tha hương bao giờ cũng mong đến cuối năm được về quê ăn Tết chứ không phài về quê vui Tết, chơi Tết. Tâm thức văn hóa này phản ánh một thực tế trong đời sống của cư dân nông nghiệp Việt Nam vốn quanh năm sống trong đói nghèo. Sự thiếu ăn, thiếu mặc luôn ám ảnh họ như một tâm thức hiện sinh. Vì vậy, để

    Xem chi tiết
  • Nhật Chiêu - "Đứa con hoang" của văn chương Nam Bộ

             Trong những nhà văn gốc Nam Bộ, Nhật Chiêu là dân Nam Bộ chính hiệu. Anh sinh ra và lớn lên tại Sài Gòn nên Nhật Chiêu là một nhà văn Nam Bộ “thuần chủng” không hề có sự pha tạp nào. Nhưng Nhật Chiêu là một nhà văn Nam Bộ khá lạ lùng. Lạ lùng ở chỗ, là người Nam Bộ nhưng văn chương của Nhật Chiêu không hề mang chút hơi hướm nào của văn chương Nam Bộ từ trong cốt cách, trong nội dung và hình thức biểu đạt của nó. Vì vậy,

    Xem chi tiết
  • Từ lý luận - phê bình văn học ở miền Nam trước 1975, nghĩ về sự đổi mới lý luận - phê bình văn học dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hóa

    Trần Hoài Anh (Đại học Văn Hoá TP.HCM) TÓM TẮT Khi nghiên cứu một nền văn học, không chỉ nói đến sáng tác mà còn phải nói đến lý luận - phê bình. Nước ta, từ sau 1975, nhất là từ khi tiến hành công cuộc đổi mới, khoa nghiên cứu văn học đã có nhiều thành tựu trong nghiên cứu văn học dân tộc và văn học thế giới, nhất là trong việc tiếp nhận lý luận - phê bình văn học phương Tây. Tuy vậy, bộ phận văn học ở đô thị miền Nam trước 1975, trong đó có lý

    Xem chi tiết
  • 1

Danh mục website