Thông báo

Thông tin truy cập

60793698
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
13199
24669
60793698

  • Khi môi trường sống rơi vào khủng hoảng, văn chương đã ở đâu?

    Khi những khu rừng đang biến mất, khi trái đất nóng lên từng ngày, khi con người phải đối diện với cơn giận dữ khủng khiếp từ thiên nhiên, khi dịch bệnh bùng phát ở quy mô toàn cầu, văn chương đã ở đâu? Khi những nền văn minh rực rỡ huy hoàng vụt tắt, khi những khác biệt văn hóa có nguy cơ bị đồng hóa vào các “hố đen” trung tâm, khi con người trở thành kẻ thù số một của tự nhiên, văn chương đã ở đâu? Một bước tiến của văn minh, phải chăng là một

    Xem chi tiết
  • Trở lại với Kiều Thanh Quế qua bản dịch “Học thuyết Freud” cách đây gần 80 năm

    Đứng trước cuốn sách Học thuyết Freud của S.Zweig, được Tô Kiều Phương, tức Kiều Thanh Quế, dịch và xuất bản ở Việt Nam năm 1943, có nhiều vấn đề được đặt ra. Câu hỏi lớn nhất là: Vì sao Kiều Thanh Quế dịch Học thuyết Freud? Các nhà khoa học, nhà văn tìm hiểu tác phẩm của nhà văn, chiến sĩ Kiều Thanh Quế được trưng bày tại hội thảo “Thân thế, sự nghiệp nhà văn, chiến sĩ Kiều Thanh Quế” do Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bà Rịa – Vũng Tàu tổ chức, tháng 12/2019. Cùng với đó,

    Xem chi tiết
  • Khi văn học thiếu nhi chưa là tiếng nói của thời đại

    Đưa đến cho văn chương những điều mới mẻ bằng những sáng tạo mang dấu ấn cá nhân là ước vọng thường trực của người cầm bút. Tuy nhiên, khởi nguồn cho muôn nẻo sáng tạo ngẫm cho cùng là thực tại không ngừng biến chuyển. “Hiện thực của văn học là thế giới ý nghĩa do thực tiễn gợi ra” (Trần Đình Sử). Tính thời đại là một phẩm tính cần thiết của văn học nghệ thuật, trong đó có văn học thiếu nhi.   Ở Việt Nam, kể từ sau 1975, đặc biệt là sau Đổi mới, văn học thiếu

    Xem chi tiết
  • Ra mắt sách: Thơ mới - những chuyện chưa bao giờ cũ

    Ngày 10 tháng 8 năm 2017, tại Viện Văn học, đã diễn ra buổi ra mắt sách Thơ mới – Những chuyện chưa bao giờ cũ (Người đương thời Thơ mới bàn về các tác gia Thơ mới) của PGS.TS. Nguyễn Hữu Sơn. Cuốn sách dày 590 trang, được Nhà xuất bản Văn học và Công ti cổ phần zGroup - Nhãn sách Bão liên kết ấn hành. Tới dự buổi ra mắt sách có GS.TS. Trần Đình Sử, Nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân, Nhà nghiên cứu Đỗ Ngọc Yên, PGS.TS. Trịnh Bá Đĩnh, PGS.TS. Lưu Khánh Thơ, PGS.TS. Lê

    Xem chi tiết
  • Tình hình dịch, giới thiệu văn học Việt Nam ở Nhật Bản từ đầu thế kỷ XXI đến nay

    Nguyễn Thanh Tâm (Đại học Kobe, Nhật Bản) TÓM TẮT Trải qua đỉnh cao vào thập niên 1960-1970 với phong trào phản đối chiến tranh Việt Nam, làn sóng quan tâm tìm hiểu và nghiên cứu về lịch sử- văn hóa Việt Nam ở Nhật Bản dần lắng xuống trong các thập niên kế tiếp và hứa hẹn nở rộ trở lại trong những năm gần đây khi mối quan hệ hữu nghị-hợp tác kinh tế-văn hóa của hai nước ngày càng mở rộng. Trong bối cảnh mới mẻ đó, bài viết sẽ điểm qua các tác phẩm văn học

    Xem chi tiết
  • "Màu thời gian" - "Bông sáng tạo dâng lên bàn thờ đạo" (Một diễn giải về thơ từ đặc trưng loại hình)

    Đọc thơ Đoàn Phú Tứ, ở bài Màu thời gian, người ta có thể tìm được cho mình một định nghĩa về thi sĩ và thơ. Đoàn Phú Tứ là một thi sĩ và thơ ông Dìu vương hương ấm thoảng xuân tình phảng phất Tình một thuở còn hương: Sớm nay tiếng chim thanh Trong gió xanh Dìu vương hương ấm thoảng xuân tình

    Xem chi tiết
  • Dịch văn chương và tiếp nhận văn hóa Trung Hoa - trường hợp Việt Nam và Nhật Bản

    Nguyễn Thanh Tâm Học viên cao học Đại học Kobe (Nhật Bản) 1.   Mở đầu Có thể nói tất cả các nền văn hóa trên thế giới đều đã trải qua quá trình hình thành, phát triển, cọ xát và giao lưu, tiếp biến lẫn nhau đề có được diện mạo như ngày nay. Và dịch thuật nói chung, dịch văn chương nói riêng đã góp phần không nhỏ trong suốt quá trình ấy. Từ xưa Việt Nam và Nhật Bản đã sử dụng dịch thuật như một công cụ, phương thức hữu hiệu trong việc tiếp nhận văn hóa

    Xem chi tiết
  • Nhận diện nghiên cứu, phê bình văn học hiện nay

        Đầu năm 2012, Viện Văn học đã tổ chức Hội thảo Nghiên cứu - phê bình văn học hiện nay. Đây là hội thảo quan trọng nhằm nhận diện và đánh giá tình hình nghiên cứu, phê bình văn học và dịch thuật ở nước ta trong thời gian qua, đồng thời thúc đẩy phát triển hơn nữa tính học thuật, tính thời sự trong các sản phẩm nghiên cứu, phê bình nhất là của các nhà nghiên cứu trẻ.

    Xem chi tiết
  • Miệt mài ôn luyện khối C để thi vào ĐH Luật

    Sách tham khảo mới mua rất đắt nên tôi tìm đến các hiệu sách cũ, giá tiền mềm hơn. Hoặc là tôi tìm và sưu tầm những cuốn sách của anh chị đi trước để học hỏi kinh nghiệm quý báu của họ và rút ra bài học dẫn đến thành công.

    Xem chi tiết
  • Literature translation and Chinese acculturation – The case of Vietnam and Japan

    Nguyen Thanh Tam  University of Social Sciences and Humanities-Hochiminh City Abstract . It is said that most of the cultures around the world have experienced the processes of formation, development, rubbing and exchanges to take shape like they are today. Translation in general, along with literary translation in particular have contributed to that whole processes. From the ancient times, Vietnam and Japan have used translation as an efficient method in acquiring culture from the giant neighbor China and gradually built up their national culture. However, because of the differences in geographical location, in ethnic characteristics and in thinking tradition, acculturation with

    Xem chi tiết
  • 1
  • 2

Danh mục website