Thông báo

Thông tin truy cập

60748428
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
3052
9281
60748428

  • Milano – Sài Gòn đang về hay sang?

    Tôi ngồi đọc cuốn sách “Milano – Sài Gòn đang về hay sang?” của nhà văn Trương Văn Dân trên chuyến bay từ Sài Gòn ra Hà Nội. Dù biết rằng mọi sự so sánh đều là khập khiễng, song tôi nghĩ rằng tôi đã hiểu được cảm xúc của nhà văn khi viết nên tập truyện ngắn và tùy bút này, khi bản thân tôi cũng bay từ Sài Gòn ra Hà Nội. Người ta ở một miền đất mà nhớ thương một miền đất khác chẳng phải là chuyện hiếm có trong đời. Song để hiện thực hóa

    Xem chi tiết
  • Vĩnh biệt thầy Lê Tiến Dũng

    Tôi vào học Khoa Ngữ văn, ĐH Tổng hợp Tp HCM khi Thầy Lê Tiến Dũng còn trẻ, đang độ tuổi tràn trề sinh lực. Thầy điển trai, rất cuốn hút trên bục giảng và thân thiện, nhiệt tình trong đời thường. Tiếc cho Thầy, đang độ kiến thức tròn đầy, như trái sắp cho đời hương vị ngọt thơm thì bị tai biến mạch máu não. Thầy nói rất khó khăn, không thể lên lớp giảng dạy được nữa. Suốt một thời gian dài chứng bệnh quái ác kia cứ đeo theo muốn quật ngã Thầy, nhưng Thầy đã

    Xem chi tiết
  • Dứt khoát với phê bình xã hội học dung tục: 3 bài viết của Chu Mộng Long, Hà Thanh Vân, Đoàn Lê Giang

    Cần chấm dứt phê bình xã hội học dung tục Chu Mộng Long Cuộc sống và con người chỉ là chất liệu cho những tổ chức hình thức và tư tưởng nghệ thuật tinh tế chứ không đơn thuần là phản ánh hiện thực thô thiển. Văn học gánh sứ mệnh cao cả bằng lý tưởng hòa điệu những khác biệt, đúng nghĩa văn học là một sản phẩm sáng tạo thẩm mỹ. Bài viết “Nên đưa tác phẩm Chí Phèo ra khỏi chương trình ngữ văn 11”(*) của tác giả Nguyễn Sóng Hiền gây không ít tranh cãi gần

    Xem chi tiết
  • Diện mạo của văn học Đông Nam Bộ từ 1975 đến nay

     TS. Hà Thanh Vân (Khoa Ngữ văn – Đại học Thủ Dầu Một)             Khung cảnh và con người của một đất nước, một vùng miền, bao giờ cũng là nguồm cảm hứng bất tận cho văn học. Văn học Việt Nam sau năm 1975 là sự kết tinh của nhiều thành quả văn học vùng miền với một đội ngũ tác giả và tác phẩm hùng hậu trải khắp từ Nam ra Bắc. Hòa chung vào dòng chảy của nền văn học dân tộc từ sau năm 1975, văn học của vùng đất Nam Bộ nói chung, vùng đất

    Xem chi tiết
  • Truyện ngôn tình Trung Quốc - một cách nhìn

    Từ trung tuần tháng 9/2015, Cục Xuất bản có lệnh tạm dừng xuất bản những truyện ngôn tình Trung Quốc. Kèm theo đó là một loạt bài báo lên án truyện ngôn tình. Vậy truyện ngôn tình là gì? Nó đã làm mưa làm gió ra sao, nội dung nó thế nào mà báo chí phải dè bỉu, chê bai, nếu không muốn nói là lên án?

    Xem chi tiết
  • Sự tiếp nhận văn hóa Hàn Quốc của các bạn trẻ Việt Nam hiện nay - những điểm nhìn từ một cuộc khảo sát xã hội học văn hóa

    Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh), số tháng 12.2012, tr. 55 - 64.  Tham luận tại Hội thảo khoa học quốc tế Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc từ quá khứ, hiện tại tới tương lai do Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn tổ chức (1.12.2012)  Tóm tắt: Trong thời gian gần đây, văn hóa Hàn Quốc đã có một sự ảnh hưởng không nhỏ, đặc biệt là ở thế hệ trẻ tuổi. Thông qua một cuộc

    Xem chi tiết
  • Thơ mới và tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn trong sự tiếp nhận của độc giả trẻ Việt Nam hiện nay

    Tham luận đọc tại Hội thảo Phong trào Thơ mới và văn xuôi Tự lực văn đoàn - 80 năm nhìn lại     Hà Thanh Vân(*) Ra đời cách đây vừa tròn 80 năm, Phong trào Thơ mới và những tác phẩm tiểu thuyết của  nhóm Tự lực văn đoàn đã chứng tỏ một sức sống dài lâu trong lòng công chúng Việt Nam. Thời gian trôi qua, có những giá trị được xác định lại, có giá trị được đề cao, cho thấy nghiên cứu về Thơ mới và Tự lực văn đoàn bao giờ cũng có sức thu hút

    Xem chi tiết
  • Gilgamesh – thiên sử thi đầu tiên của nhân loại

    Thiên sử thi Gilgamesh và vùng đất Lưỡng HàHegel cho rằng sử thi xuất hiện trong lịch sử văn minh nhân loại “vào cái thời kỳ trung gian trong đó một dân tộc thoát khỏi tình trạng mê muội của nó và cảm thấy tinh thần của nó thức tỉnh bắt đầu tạo nên một thế giới dành riêng cho nó và nó cảm thấy sống ở đấy là thoải mái”. Và nếu hiểu theo cách hiểu của Hegel thì sử thi Gilgamesh – bản anh hùng ca của miền đất Lưỡng Ha  (Mesopotamia) – hẳn sẽ là áng văn

    Xem chi tiết
  • 1

Danh mục website