Thông báo

Thông tin truy cập

60770743
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
14913
10454
60770743

  • Nho giáo, ảnh hưởng của nó

    Ở nước ta, Nho giáo đã có lịch sử rất lâu đời. Từ khi nước ta bị xâm lược và sáp nhập vào Trung Quốc, từ đời Hán (206 trước Công nguyên đến 220 sau Công nguyên), Nho giáo đã được du nhập vào Việt Nam. Sĩ Nhiếp (thế kỷ thứ II sau công nguyên) đã được coi là An Nam học tổ, người mở đầu cho Nho học ở nước ta. Trong thời kỳ tự chủ, từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV, Nho giáo cùng với Phật giáo và Đạo giáo có vai trò quan trọng trong

    Xem chi tiết
  • Phan Châu Trinh thắp ngọn đèn dân chủ, đề xướng cải cách văn hóa – xã hội (1)

       Phong trào Đông kinh nghĩa thục, đúng như các cụ lúc ấy hình dung là  “một trận gió”, “một đợt sóng” từ nước ngoài tràn vào, lôi cuốn cả nước như một ngọn thủy triều khí thế ngất trời: chống vua quan, tư sản hóa theo Âu Mỹ, hợp đoàn, học nghề, cải cách dân chủ... Đứng đầu phong trào là các nhà khoa bảng lớn, và phong trào lan rộng từ Bắc chí Nam, khuấy động cả rất nhiều vùng nông thôn hẻo lánh, chưa có mầm mống gì của kinh tể và xã hội tư sản.

    Xem chi tiết
  • Về đặc điểm tư tưởng Việt Nam

    Lịch sử tư tưởng Việt Nam có hai đoạn hoàn toàn khác nhau - Từ khi nước ta tiếp xúc với phương Tây, du nhập tư tưởng phương Tây tức là từ đầu thế kỷ XX cho đến nay. Đó là thời đại mới. Tư tưởng Việt Nam tiếp cận và hoà giòng vào tư tưởng đồng đại của thế giới. - Đoạn trước đó, khi nước ta còn nằm trong văn hoá có tính chất khu vực - vùng Đông Á và Đông Nam Á - tư tưởng nước ta có những nét chung của tư tưởng cả khu vực đó.

    Xem chi tiết
  • Mấy ý kiến bàn về vấn đề nghiên cứu Nho giáo

    Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa càng ngày càng triển khai sâu rộng. Hứng thú đặc biệt đối với các vấn đề lịch sử và văn hóa truyền thống càng ngày càng kéo nhiều người chú ý đến vấn đề Nho giáo, bàn đến tác động của nó trong đời sống tinh thần trước kia và ngày nay. Nho giáo, ý thức hệ chính thống của xã hội cũ, trước đây biểu hiện rõ ràng nhất trong văn học, cho nên từ lâu các nhà nghiên cứu văn học đã là người đầu tiên nói đến nó. Lần lượt

    Xem chi tiết
  • Con người Việt Nam với truyền thống văn hóa Nho giáo hóa

    Khi lựa chọn phương hướng lấy con người làm mục tiêu và động lực phát triển, một nhiệm vụ đặt ra cấp thiết là tìm hiểu con người Việt Nam, con người của hiện tại và cả con người của quá khứ. Con người sáng tạo ra văn hóa và dùng vốn văn hóa tích lũy thành truyền thống tiến lên, từ quá khứ đến tương lai.Với tiến trình phát triển của con người và của lịch sử, văn hóa truyền thống có tính liên tục và có nhiều tác dụng định hướng cho sự nhận thức sự lựa chọn,

    Xem chi tiết
  • Vấn đề tìm đặc sắc văn hóa dân tộc

    I 1. Bàn về đặc sắc dân tộc của văn hóa là bàn một cái gì đã gắn bó với dân tộc đó từ thuở xa xưa. Văn hóa là một khái niệm quá bao trùm, rộng và phức tạp; rộng và phức tạp đến mơ hồ khó bao quát. Khi quan niệm nó bao gồm tất cả cái gì con người sáng tạo - đối lập với thiên nhiên, tự nhiên – thì vì lẽ vai trò con người càng ngày càng lớn, dầu cái tự nhiên, thiên nhiên được con người hiểu biết, chế ngự, lợi dụng có càng ngày

    Xem chi tiết
  • Một phong trào văn hóa dân tộc nhằm tự cường, độc lập, hiện đại hóa đất nước của các nhà nho yêu nước

      Bước sang thế kỷ XX, đối với Việt Nam không chỉ bước qua một cột mốc thời gian, đi thêm một quãng đường lịch sử mà còn là rẽ sang một con đường khác trong lịch sử phát triển. Nếu từ thế kỷ XIX trở về trước, Việt Nam và các nước láng giềng Đông Á sống thành một vùng văn hóa độc lập, xa lạ với thế giới, thì từ đây, nhiều mối liên hệ thắt chặt nó với thế giới, bắt nó hòa vào cuộc sống chung, đưa nó ra nhập quĩ đạo chung của sự vận

    Xem chi tiết
  • 1

Danh mục website