20042024Sat
Last updateFri, 19 Apr 2024 10am

Chương trình đào tạo tiến sĩ, chuyên ngành Lý luận ngôn ngữ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH KHXH&NV

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ

 

TP. HCM, ngày 25 tháng 09 năm 2011

 

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ

Chuyên ngành: LÝ LUẬN NGÔN NGỮ

Mã số : 62.22.01.01

Bộ môn quản lý chuyên ngành: Ngôn ngữ học   Khoa: Văn học và Ngôn ngữ

Loại hình đào tạo: Chính quy - tập trung

Thực hiện Công văn số 907/XHNV–SĐH–QLKH của Nhà trường về việc triển khai thực hiện quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ (ban hành kèm theo Quyết định số 1020/QĐ–ĐHQG–ĐH–SĐH ngày 10/9/2010, Khoa Văn học và Ngôn ngữ xây dựng Chương trình đào tạo tiến sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học so sánh áp dụng cho Nghiên cứu sinh (NCS) trúng tuyển từ năm 2011 như sau:

I.                   YÊU CẦU CHUNG

Chương trình đào tạo được xây dựng nhằm cung cấp những kiến thức và phương pháp nghiên cứu chuyên sâu sau đại học, giúp NCS có khả năng độc lập nghiên cứu, trước mắt là làm luận án tiến sĩ.

II.                CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

1.      Các học phần bổ sung đối với NCS chưa có bằng thạc sĩ chuyên ngành

NCS phải học các học phần ở trình độ thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học (chưa kể triết học và ngoại ngữ) và phải hoàn thành chương trình đào tạo trong vòng 24 tháng đầu của thời gian đào tạo. Tổng số các học phần là 30 tín chỉ, trong đó có 14 tín chỉ bắt buộc và 16 tín chỉ tự chọn. Cụ thể như sau:

TT

Môn học

Khối lượng (tín chỉ)

HK

TS

LT

TH

BT, LT

 

Số tiết

Số tiết

Số tiết

 

 

Khối kiến thức bắt buộc (7 môn học)

14

 

 

 

1, 2

1

Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ

2

30

 

 

1

2

Âm vị học thực hành và âm vị học tiếng Việt

2

30

 

 

1

3

Ngôn ngữ học đối chiếu

2

30

 

 

1

4

Ngữ  nghĩa học

2

30

 

 

1

5

Lô gích và ngôn ngữ

2

30

 

 

1

6

Lịch sử ngôn ngữ học châu Âu, phần 1: Ferdinand de Saussure và Giáo trình ngôn ngữ học đại cương

2

30

 

 

2

7

Ngôn ngữ văn chương và Phong cách học

2

30

 

 

 

 

Khối kiến thức tự chọn (chọn 8 trong các môn học sau)

16

 

 

 

 

8

Ngữ dụng học

2

30

 

 

 

9

Từ loại và vấn đề từ loại trong tiếng Việt

2

30

 

 

 

10

Lịch sử ngôn ngữ học châu Âu, phần 2: Các trường phái tiêu biểu sau Ferdinand de Saussure

2

30

 

 

 

11

Trường phái ngôn ngữ học miêu tả Mỹ và ngôn ngữ học tạo sinh

2

30

 

 

 

12

Ký hiệu học

2

30

 

 

 

13

Ngôn ngữ học tri nhận

2

30

 

 

 

14

Ngôn ngữ học đại cương

2

30

 

 

 

15

Loại hình học các ngôn ngữ và một số vấn đề về loại hình tiếng Việt và các ngôn ngữ đơn lập ở Đông Nam Á

2

30

 

 

 

16

Phương pháp so sánh lịch sử và phương pháp so sánh loại hình

2

30

 

 

 

17

Từ vựng học

2

30

 

 

 

18

Ngôn ngữ và văn hoá

2

30

 

 

 

19

Ngữ pháp chức năng tiếng Việt

2

30

 

 

 

20

Phương ngữ học

2

30

 

 

 

21

Ngữ pháp văn bản

2

30

 

 

 

22

Từ và từ tiếng Việt

2

30

 

 

 

23

Lịch sử ngữ âm tiếng Việt

2

30

 

 

 

24

Chữ viết và lịch sử chữ viết ở Việt Nam

2

30

 

 

 

25

Từ điển học

2

30

 

 

 

26

Ngôn ngữ học trong biên tập xuất bản

2

30

 

 

 

27

Ngôn ngữ học và lý thuyết dịch

2

30

 

 

 

28

Ngôn ngữ học tâm lý

2

30

 

 

 

29

Trật tự từ trong tiếng Việt và trật tự từ trong các ngôn ngữ khác

2

30

 

 

 

30

Ngôn ngữ học xã hội

2

30

 

 

 

31

Lịch sử ngôn ngữ học

2

30

 

 

 

32

Lịch sử Việt ngữ học

2

30

 

 

 

33

Ngôn ngữ và truyền thông

2

30

 

 

 

34

Các phương pháp phân tích ngữ pháp

2

30

 

 

 

35

Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam

2

30

 

 

 

36

Từ nguyên học và từ nguyên học tiếng Việt

2

30

 

 

 

37

Các phương tiện tình thái tiếng Việt

2

30

 

 

 

38

Các phạm trù ngữ pháp của vị từ

2

30

 

 

 

 

2. Các học phần bổ sung đối với NCS có bằng thạc sĩ chuyên ngành gần

Các NCS thuộc chuyên ngành gần phải học bổ sung các học phần sau:

TT

Môn học

Khối lượng (tín chỉ)

HK

TS

16

LT

TH

BT, LT

 

Số tiết

Số tiết

Số tiết

 

1

Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ

2

30

 

 

1

2

Âm vị học thực hành và âm vị học tiếng Việt

2

30

 

 

1

3

Ngôn ngữ học đối chiếu

2

30

 

 

1

4

Ngữ  nghĩa học

2

30

 

 

1

5

Lô gích và ngôn ngữ

2

30

 

 

1

6

Lịch sử ngôn ngữ học châu Âu, phần 1: Ferdinand de Saussure và Giáo trình ngôn ngữ học đại cương

2

30

 

 

2

7

Ngữ dụng học

2

30

 

 

2

8

Ngôn ngữ văn chương và phong cách học

2

30

 

 

2

 

3. Các học phần chuyên đề đối với NCS có bằng thạc sĩ chuyên ngành phù hợp

TT

Học phần

TS:12

LT

TH

Người dạy

1

Ngôn ngữ học châu Âu - các trường phái sau F. de Saussure

2

30

 

PGS.TS Nguyễn Công Đức

2

Trường phái ngôn ngữ học miêu tả Mỹ và ngôn ngữ học tạo sinh

2

30

 

GS.TS. Nguyễn Đức Dân

3

Ngôn ngữ học tri nhận

2

30

 

PGS.TS Trần Văn Cơ, GS.TSKH Lý Toàn Thắng

4

Ký hiệu học

2

30

 

GS.TS Nguyễn Đức Dân, TS. Nguyễn Hữu Chương

5

Phân tích diễn ngôn và diễn ngôn nghệ thuật

2

30

 

PGS.TS Trịnh Sâm, TS. Huỳnh Thị Hồng Hạnh

6

Nhân học ngôn ngữ

2

30

 

PGS.TS Nguyễn Văn Huệ

 

4.      Các chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan

- NCS phải thực hiện 3 chuyên đề tiến sĩ tương đương  với 6 tín chỉ theo quy định cụ thể ghi trong Quy chế đào tạo tiến sĩ của Đại học quốc gia TP.HCM. Các đề tài chuyên đề phải gắn với nội dung nghiên cứu của đề tài luận án.

- Đối với tiểu luận tổng quan, NCS phải gắn với yêu cầu của đề tài, tập trung làm rõ lịch sử nghiên cứu vấn đề và thể hiện được khả năng nghiên cứu và xác định rõ những cái mới trong luận án.

5.      Nghiên cứu khoa học và thực hiện luận án

- NCS phải chủ động thực hiện nhiệm vụ NCKH và kết quả nghiên cứu phải được công bố chính thức thành các bài báo khoa học theo đúng quy định của Quy chế đào tạo tiến sĩ. Các đề tài NCKH và bài báo công bố phải phù hợp với mục tiêu luận án, đảm bảo tính khoa học, tính trung thực và tính mới.

- Luận án tiến sĩ thực hiện đúng quy cách và đảm bảo các yêu cầu cơ bản theo đúng quy định của Quy chế đào tạo tiến sĩ.

                             

              TRƯỞNG KHOA                                                                 TRƯỞNG BỘ MÔN QUẢN LÝ NGÀNH

                             

                             

            PGS.TS LÊ GIANG                                                                   TS. NGUYỄN HỮU CHƯƠNG


Chương trình đào tạo tiến sĩ, chuyên ngành Ngôn ngữ học so sánh - đối chiếu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH KHXH&NV

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ

 

TP. HCM, ngày 25 tháng 09 năm 2011

 

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ

Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH - ĐỐI CHIẾU

Định hướng hướng dẫn nghiên cứu sinh các chuyên ngành đào tạo tại Khoa Văn học và Ngôn ngữ

ĐỊNH HƯỚNG HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU SINH

CÁC CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO

TẠI KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ

(Văn học Việt Nam, Lý luận văn học, Lý thuyết ngôn ngữ,

Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu)

 

VĂN HỌC VIỆT NAM (62.22.34.01)

1

Lê Giang

PGS TS.

- Văn học trung cận đại VN

- Văn học - tư tưởng Nhật Bản

- Lý luận văn học cổ TQ, VN, Nhật Bản

2

Nguyễn Công Lý

PGS TS.

- Văn học trung cận đại VN

- Văn hoá Việt Nam

- Tư tưởng Nho - Phật - Lão Trang

3

Lê Thị Thanh Tâm

TS.

- Lý thuyết thơ ca

- Thơ văn Thiền tông

- Nghệ thuật học (Mỹ học phương Đông)

4

Nguyễn Thị Thanh Xuân

PGS, TS

- Các trường phái phê bình văn học Phương Tây thế kỷ XX

- Nghiên cứu và phê bình văn học Việt Nam

-Văn học VN hiện đại

5

Huỳnh Như Phương

GS, TS.

- Lý thuyết văn học và mỹ học

- Phê bình văn học

- Văn học Việt Nam hiện đại

6

Lê Tiến Dũng

PGS TS.

- Thi pháp của văn học VN hiện đại

- Lý luận của văn học VN hiện đại

7

Trần Thị Phương Phương

TS.

- Văn học Nga, văn học nước ngoài

- Văn học so sánh

8

Nguyễn Hữu Hiếu

TS.

- Văn học phương Tây

- Nghiên cứu so sánh văn học Việt Nam và phương Tây

9

Trần Thị Thuận

TS.

- Văn học phương Tây

10

Trần Lê Hoa Tranh

TS.

- Văn học, văn hóa Trung Quốc, đặc biệt là văn học đương đại Trung Quốc

- Văn học phương Đông

11

Nguyễn Nam

TS.

- Văn học trung cận đại Việt Nam, Trung Quốc

- Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo

- Lý thuyết nghiên cứu, phê bình văn học, nghệ thuật

12

Nguyễn Ngọc Quận

TS.

- Ngữ văn học cổ điển Việt Nam

- Ngữ văn học cổ điển Trung Quốc

13

Nguyễn Đình Phức

TS.

- Văn học cổ điển Trung Quốc

- Văn học cổ - trung đại Việt Nam

- Giao lưu văn hóa cổ Việt Nam – Trung Quốc

- Thi pháp thơ Đường

14

Phan Thu Hiền

PGS. TS.

-         Lý thuyết văn học

-         Văn học phương Đông, đặc biệt văn học Ấn Độ

-         Văn hóa học và nghiên cứu văn học

15

Đào Ngọc Chương

PGS, TS

-         Văn học Mỹ

-         Văn học phương Tây

16

Chu Xuân Diên

PGS.

- Văn hoá dân gian

17

Phan Thị Hồng

PGS, TS

Văn học dân gian Tây Nguyên

18

Nguyễn Văn Hạnh

GS. TS.

- Lý thuyết văn học

19

Trần Hữu Tá

PGS. TS.

- Văn học hiện đại Việt Nam

20

Đoàn Thu Vân

PGS. TS.

- Văn học trung đại Việt Nam

21

Lê Thu Yến

PGS. TS.

- Văn học trung đại Việt Nam

22

Nguyễn Thành Thi

PGS, TS.

- Văn học hiện đại Việt Nam

23

Nguyễn Thị Ngọc Điệp

TS.

- Văn học dân gian

24

Nguyễn Tấn Phát

PGS. TS.

- Văn học dân gian

25

Bùi Mạnh Nhị

PGS. TSKH.

- Văn học dân gian

26

Hồ Quốc Hùng

TS.

- Văn học dân gian

27

Nguyễn Hoài Thanh

TS.

- Lý luận văn học

28

Lê Ngọc Thúy

TS.

- Văn học Quốc ngữ Nam Bộ

29

Nguyễn Kim Châu

TS.

- Văn học trung đại Việt Nam

30

Nguyễn Khắc Hóa

TS.

- Lý luận văn học

- Văn học VN hiện đại

31

Nguyễn Văn Kha

TS.

- Văn học Việt Nam hiện đại

32

Huỳnh Văn Vân

TS.

- Lý thuyết văn học

- Tiếp nhận văn học

33

Tào Văn Ân

TS.

- Lý thuyết văn học

- Văn học Việt Nam hiện đại

34

Trần Xuân Đề

PGS.

Văn học cổ Trung Quốc

LÝ LUẬN VĂN HỌC (62.22.32.01)

35

Lê Giang

PGS TS.

- Văn học trung cận đại VN

- Văn học - tư tưởng Nhật Bản

- Lý luận văn học cổ TQ, VN, Nhật Bản

36

Nguyễn Công Lý

PGS TS.

- Văn học trung cận đại VN

- Văn hoá Việt Nam

- Tư tưởng Nho - Phật - Lão Trang

37

Lê Thị Thanh Tâm

TS.

- Lý thuyết thơ ca

- Thơ văn Thiền tông

- Nghệ thuật học (Mỹ học phương Đông)

38

Nguyễn Thị Thanh Xuân

PGS TS

- Các trường phái phê bình văn học Phương Tây thế kỷ XX

- Nghiên cứu và phê bình văn học Việt Nam

-Văn học VN hiện đại

39

Huỳnh Như Phương

GS TS.

- Lý thuyết văn học và mỹ học

- Phê bình văn học

- Văn học Việt Nam hiện đại

40

Lê Tiến Dũng

PGS TS.

- Thi pháp của văn học VN hiện đại

- Lý luận của văn học VN hiện đại

41

Trần Thị Phương Phương

TS.

- Văn học Nga, văn học nước ngoài

- Văn học so sánh

42

Nguyễn Hữu Hiếu

TS.

- Văn học phương Tây

- Nghiên cứu so sánh văn học Việt Nam và phương Tây

43

Trần Thị Thuận

TS.

- Văn học phương Tây

44

Trần Lê Hoa Tranh

TS.

- Văn học, văn hóa Trung Quốc, đặc biệt là văn học đương đại Trung Quốc

- Văn học phương Đông

45

Nguyễn Nam

TS.

- Văn học trung cận đại Việt Nam, Trung Quốc

- Nho giáo, Lão giáo, Phật giáo

- Lý thuyết nghiên cứu, phê bình văn học, nghệ thuật

46

Nguyễn Ngọc Quận

TS.

- Ngữ văn học cổ điển Việt Nam

- Ngữ văn học cổ điển Trung Quốc

47

Nguyễn Đình Phức

TS.

- Văn học cổ điển Trung Quốc

- Văn học cổ - trung đại Việt Nam

- Giao lưu văn hóa cổ Việt Nam – Trung Quốc

- Thi pháp thơ Đường

48

Phan Thu Hiền

PGS. TS.

-         Lý thuyết văn học

-         Văn học phương Đông, đặc biệt văn học Ấn Độ

-         Văn hóa học và nghiên cứu văn học

49

Đào Ngọc Chương

TS.

-         Văn học Mỹ

-         Văn học phương Tây

50

Phan Thị Hồng

PGS, TS

Văn học dân gian Tây Nguyên

51

Chu Xuân Diên

PGS.

- Văn hoá dân gian

52

Nguyễn Văn Hạnh

GS. TS.

- Lý thuyết văn học

53

Trần Hữu Tá

PGS. TS.

- Văn học hiện đại Việt Nam

54

Đoàn Thu Vân

PGS. TS.

- Văn học trung đại Việt Nam

55

Lê Thu Yến

PGS. TS.

- Văn học trung đại Việt Nam

56

Nguyễn Thành Thi

PGS, TS.

- Văn học hiện đại Việt Nam

57

Nguyễn Thị Ngọc Điệp

TS.

- Văn học dân gian

58

Nguyễn Tấn Phát

PGS. TS.

- Văn học dân gian

59

Bùi Mạnh Nhị

PGS. TSKH.

- Văn học dân gian

60

Hồ Quốc Hùng

TS.

- Văn học dân gian

61

Nguyễn Hoài Thanh

TS.

- Lý luận văn học

62

Lê Ngọc Thúy

TS.

- Văn học Quốc ngữ Nam Bộ

63

Nguyễn Kim Châu

TS.

- Văn học trung đại Việt Nam

64

Nguyễn Khắc Hóa

TS.

- Lý luận văn học

- Văn học VN hiện đại

65

Nguyễn Văn Kha

TS.

- Văn học Việt Nam hiện đại

66

Huỳnh Văn Vân

TS.

- Lý thuyết văn học

- Tiếp nhận văn học

67

Tào Văn Ân

TS.

- Lý thuyết văn học

- Văn học Việt Nam hiện đại

68

Trần Xuân Đề

PGS.

Văn học cổ Trung Quốc

LÝ LUẬN NGÔN NGỮ (62.22.01.01)

69

Nguyễn Hữu Chương

TS.

- Từ vựng ngữ nghĩa

- Ngữ dụng học

70

Lê Trung Hoa

PGS TS.

- Danh xưng học (Địa danh học - Nhân danh học)

- Từ nguyên học

- Tiếng Việt trong nhà trường

- Lịch sử tiếng Việt

71

Nguyễn Công Đức

PGS TS.

- Ngôn ngữ học lý thuyết

- Những vấn đề ngữ nghĩa học (cú pháp)

- Ngôn ngữ học tri nhận

- Ngôn ngữ học xã hội (các vấn đề ngôn ngữ học xã hội Việt nam hiện nay : Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Nam Việt Nam, Chính sách ngôn ngữ, Kế họach hóa ngôn ngữ,..vv..)

72

Đỗ Thị Bích Lài

TS.

- Ngôn ngữ học lý thuyết

- Ngữ pháp học

- Ngữ nghĩa học

73

Huỳnh Thị Hồng Hạnh

TS.

- Các vấn đề liên quan đến vốn từ của một ngôn ngữ (phương ngữ, ngữ nghĩa của từ, các lớp từ vựng…)

- Các vấn đề liên quan đến các phong cách chức năng ngôn ngữ, vấn đề tu từ, ngôn ngữ văn chương

- Các vấn đề liên quan đến ngôn ngữ báo chí, ngôn ngữ hành chính

74

Nguyễn Đức Dân

GS. TS.

- Từ vựng ngữ nghĩa

- Ngữ dụng

- Logic và ngôn ngữ

75

Bùi Khánh Thế

GS. TS.

- Ngữ âm

- Ngôn ngữ dân tộc thiểu số

- Ngôn ngữ đối chiếu

- Lý luận ngôn ngữ

76

Đặng Ngọc Lệ

PGS. TS.

- Từ vựng ngữ nghĩa

-- Ngôn ngữ đối chiếu

77

Trịnh Sâm

PGS. TS.

-  Từ vựng ngữ nghĩa

-  Ngữ âm

-  Ngôn ngữ đối chiếu

78

Nguyễn Thị Hai

PGS. TS.

-  Từ vựng ngữ nghĩa

-  Ngữ âm

-  Ngôn ngữ đối chiếu

79

Trần Thị Ngọc Lang

PGS. TS.

-   Phương ngữ

80

Hoàng Dũng

PGS. TS.

- Ngôn ngữ học lý thuyết

- Ngữ âm học

81

Bùi Mạnh Hùng

PGS. TS.

- Ngôn ngữ học lý thuyết

- Từ vựng ngữ nghĩa

82

Nguyễn Văn Huệ

PGS. TS.

-  Ngữ âm học

-  Ngôn ngữ dân tộc thiểu số

83

Lê Khắc Cường

TS.

-  Phong cách học

-  Ngôn ngữ báo chí

84

Nguyễn Thị Phương Trang

TS.

Ngữ âm học

85

Trần Ngọc Thêm

GS. TSKH.

Ngôn ngữ học lý thuyết

 

86

Huỳnh Bá Lân

TS.

Ngữ pháp học

NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH – ĐỐI CHIẾU (62.22.01.10)

87

Nguyễn Hữu Chương

TS.

- Từ vựng ngữ nghĩa

- Ngữ dụng học

88

Lê Trung Hoa

PGS TS.

- Danh xưng học (Địa danh học - Nhân danh học)

- Từ nguyên học

- Tiếng Việt trong nhà trường

- Lịch sử tiếng Việt

89

Nguyễn Công Đức

PGS TS.

- Ngôn ngữ học lý thuyết

- Những vấn đề ngữ nghĩa học (cú pháp)

- Ngôn ngữ học tri nhận

- Ngôn ngữ học xã hội (các vấn đề ngôn ngữ học xã hội Việt nam hiện nay : Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Nam Việt Nam, Chính sách ngôn ngữ, Kế họach hóa ngôn ngữ,..vv..)

90

Đỗ Thị Bích Lài

TS.

- Ngôn ngữ học lý thuyết

- Ngữ pháp học

- Ngữ nghĩa học

91

Huỳnh Thị Hồng Hạnh

TS.

- Các vấn đề liên quan đến vốn từ của một ngôn ngữ (phương ngữ, ngữ nghĩa của từ, các lớp từ vựng…)

- Các vấn đề liên quan đến các phong cách chức năng ngôn ngữ, vấn đề tu từ, ngôn ngữ văn chương

- Các vấn đề liên quan đến ngôn ngữ báo chí, ngôn ngữ hành chính

92

Nguyễn Đức Dân

GS. TS.

- Từ vựng ngữ nghĩa

- Ngữ dụng

- Logic và ngôn ngữ

93

Bùi Khánh Thế

GS. TS.

-         Ngữ âm

-         Ngôn ngữ dân tộc thiểu số

-         Ngôn ngữ đối chiếu

-         Lý luận ngôn ngữ

94

Đặng Ngọc Lệ

PGS. TS.

-         Từ vựng ngữ nghĩa

-         Ngôn ngữ đối chiếu

 

95

Trịnh Sâm

PGS. TS.

-         Từ vựng ngữ nghĩa

-         Ngữ âm

-         Ngôn ngữ đối chiếu

96

Nguyễn Thị Hai

PGS. TS.

-         Từ vựng ngữ nghĩa

-         Ngữ âm

-         Ngôn ngữ đối chiếu

97

Trần Thị Ngọc Lang

 

PGS. TS.

-     Phương ngữ

98

Hoàng Dũng

PGS. TS.

- Ngôn ngữ học lý thuyết

- Ngữ âm học

99

Bùi Mạnh Hùng

PGS. TS.

- Ngôn ngữ học lý thuyết

- Từ vựng ngữ nghĩa

100

Nguyễn Văn Huệ

PGS. TS.

-         Ngữ âm học

-         Ngôn ngữ dân tộc thiểu số

101

Lê Khắc Cường

TS.

-         Phong cách học

-         Ngôn ngữ báo chí

102

Nguyễn Thị Phương Trang

TS.

Ngữ âm học

103

Trần Ngọc Thêm

GS. TSKH.

Ngôn ngữ học lý thuyết

 

104

Huỳnh Bá Lân

TS.

Ngữ pháp học

 

TP.HCM, ngày 4 tháng 1 năm 2011

TRƯỞNG KHOA

 

         (đã ký)

 

PGS.TS. Lê Giang   

Chương trình đào tạo tiến sĩ từ năm 2011, chuyên ngành Ngôn ngữ học

 TRƯỜNG ĐH KHXH&NV TP.HCM                             CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

  Khoa Văn học và Ngôn ngữ                                            Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ

Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC

Thực hiện công văn số 907/XHNV – SĐH – QLKH của Nhà trường về việc triển khai thực hiện qui chế đào tạo trình độ tiến sĩ ban hành kèm theo QĐ số 1020/ QĐ – ĐHQG – ĐH – SĐH ngày 10/9/2010, Khoa Văn học và Ngôn ngữ xây dựng Chương trình đào tạo tiến sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học áp dụng cho Nghiên cứu sinh (NCS) trúng tuyển từ năm 2011 như sau:

Online Members

We have 392 guests and no members online

Homepage Data

60793527
Today
Yesterday
All
13028
24669
60793527

Show Visitor IP: 18.119.107.96
20-04-2024 13:05