La Mai Thi Gia

La Mai Thi Gia, TS (2014, Trường ĐHKHXH và NV TP.HCM), Trưởng Bộ môn, chuyên ngành Văn hoá dân gian, hướng nghiên cứu: Văn hóa, văn học dân gian Việt Nam và Nam Bộ, nghiên cứu so sánh văn học dân gian các nước. Tham gia biên soạn và nhận giải thưởng của Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam cho các công trình như Motif trong nghiên cứu truyện kể dân gian: Lý thuyết và ứng dụng (giải 2B, tác giả, xuất bản năm 2015, NXB ĐHQGHN); Văn học dân gian Bến Tre ( giải nhất, đồng biên soạn, xuất bản năm 2015, NXBKHXHHN); Văn học dân gian An Giang (giải 2A, đồng biên soạn, xuất bản năm 2016, NXBKHXHHN); Văn học dân gian Tiền Giang (giải 3A, chủ biên, xuất bản năm 2019, NXB Tổng hợp TPHCM). Đồng dịch giả tuyển tập Ngụ ngôn Hàn Quốc (xuất bản năm 2014, NXB VHVN TPHCM). Có nhiều bài nghiên cứu về văn học và văn học dân gian in trong các sách nghiên cứu chung, kỷ yếu hội thảo khoa học và trên các tạp chí Nghiên cứu văn học, Văn học nước ngoài, Bình luận văn học, Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, Khoa học và công nghệ… E-mail: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Họ và tên: La Mai Thi Gia

2. Sinh năm: 1980

3. Chức danh:                         Năm phong: 

4. Học vị: Tiến sỹ        Năm bảo vệ: 2014

5. Danh hiệu:

6. Chức vụ hiện nay: Trưởng bộ môn Văn hóa dân gian

7. Cơ quan công tác: Khoa Văn học, trường ĐHKHXH &NV, TPHCM

8. Địa chỉ cơ quan: 12 Đinh Tiên Hoàng, quận 1

9. Email cá nhân: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

10. Quá trình đào tạo: 

Bậc đào tạo Thời gian Nơi đào tạo Chuyên ngành Tên luận án tốt nghiệp
Đại học 4 Trường Đại học KHXH & NV, TP.HCM Văn học Văn học dân gian Sóc Trăng - Vè
Thạc sĩ 3 Trường Đại học KHXH & NV, TP.HCM Văn học Việt Nam Motif tái sinh trong truyện kể dân gian các dân tộc Việt Nam
Tiến sĩ 4 Trường Đại học KHXH & NV, TP.HCM Lý luận văn học Motif trong nghiên cứu truyện kể dân gian - Lý thuyết và ứng dụng: Trường hợp motif tái sinh

Quá trình công tác (chức vụ đã trải qua): 

Từ 2009 - nay: Giảng viên Khoa Văn học, trường ĐH KHXH&NV - ĐHQG HCM

12. Tu nghiệp nước ngoài, tên học bổng:

13. Lĩnh vực chuyên môn: Văn học dân gian

14. Các sách đã xuất bản:

- Những vấn đề ngữ văn: Thơ – Nghiên cứu, lý luận, phê bình; NXB Văn Nghệ, 2005, đồng tác giả.

- Những vấn đề Khoa học Xã hội & Nhân văn, NXB ĐHQG-HCM, 2008, đồng tác giả.

- Thông báo văn hóa 2009; NXB Từ điển Bách Khoa, 2008, đồng tác giả.

- Văn học Phật giáo với 1000 năm Thăng Long Hà Nội; NXB Văn hóa thông tin, 2010, đồng tác giả.

- Thông báo văn hóa; NXB Khoa học Xã hội, 2010, đồng tác giả.

- Văn học dân gian Châu Đốc, NXB Dân Trí, H 2010, đồng tác giả.

- Văn học cận đại Đông Á - từ góc nhìn so sánh, NXB Tổng hợp  TP.HCM 2011, đồng tác giả.

- Thông báo văn hóa 2011-2012, Viện nghiên cứu văn hóa Việt Nam, 2012, NXB Tri thức, đồng tác giả

- Ngụ ngôn Hàn Quốc (dịch chung), NXB Văn hóa Văn Nghệ TP.HCM, 2014, Đồng tác giả

- Giáo dục và truyền thông với văn hóa dân gian Đông Nam Bộ, NXB Đồng  Nai, 2014, Đồng tác giả

- Nhân học và cuộc sống, tập 2, NXB ĐHQG-HCM, 2014, Đồng tác giả

- Những vấn đề Ngữ văn (Tuyển tập 40 năm nghiên cứu của Khoa Văn học và Ngôn ngữ) NXB ĐHQG-HCM, 2015, Đồng tác giả.

- Văn học Việt Nam và Nhật Bản trong bối cảnh toàn cầu hóa, NXB  ĐHQG-HCM, 2015, Đồng tác giả

- Đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa Nguyễn Du - Kỷ niệm 250 năm năm sinh Nguyễn Du NXB ĐHQG-HCM, 2015, Đồng tác giả

- Nhân học và cuộc sống, Tập 3, NXB ĐHQG-HCM, 2015, Đồng tác giả

- Văn học dân gian Bến Tre (2 tập) NXB KHXH, HN, 2015, Đồng tác giả

- Nguyễn Đổng Chi- Học giả, nhà văn, NXB Trẻ, TPHCM, 2015, Đồng tác giả

- Giá trị và phương pháp giảng dạy các môn khoa học xã hội trong nhà trường phổ thông, NXB ĐHQG-HCM, 2016, Đồng tác giả

- Motif trong nghiên cứu truyện kể dân gian: Lý thuyết và ứng dụng, NXB ĐHQG_ HN, 2015, Tác giả

- Văn học dân gian An Giang (3 tập), NXB VHDT, HN, 2016, Đồng biên soạn

- Việt Nam và Đông Nam Á trong bối cảnh toàn cầu hóa, ĐHQG TPHCM, 2016, Đồng tác giả

- Những vấn đề văn học và ngôn ngữ Nam Bộ, NXB ĐHQG TPHCM, 2016, Đồng tác giả

- Chữ quốc ngữ - sự hình thành, phát triển và đóng góp vào văn hóa Việt Nam, NXB ĐHQG TPHCM, 2017, Đồng tác giả

- Gieo hạt đất lành, NXB Đồng Nai, 2017, Đồng tác giả

Các đề tài đã thực hiện (chủ nhiệm/ thành viên):

TT Tên đề tài/dự án Mã số & cấp quản lý Thời gian thực hiện

Kinh phí

(triệu đồng)

Chủ nhiệm/ Tham gia Ngày nghiệm thu Kết quả
1 Văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối TK XIX- 1932 Cấp trọng điểm ĐHQG 2005-2008   Thành viên 2008 Tốt
2 Nghiên cứu truyện cổ tích Nam Bộ theo phương pháp cấu trúc chức năng và nguồn gốc lịch sử Cấp Trường 2016-2017 20 Chủ nhiệm 2017 Tốt
3 Địa chí Hà Tiên Cấp tỉnh     Thành viên 2017  

Các bài báo, tham luận hội thảo công bố gần đây (10 năm, trong và ngoài nước):

- La Mai Thi Gia, Khảo sát motif tái sinh trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam theo hướng cấu trúc chức năng, Tập san Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường ĐHKHXH&NV, tháng 12. 2008, tr.64-70

- La Mai Thi Gia, Ý nghĩa của motif tái sinh trong việc thể hiện chủ đề tư tưởng của truyền thuyết và truyện cổ tích- Tạp chí Đại học Sài Gòn, số chuyên đề Bình luận văn học - Niên giám 2010, tr.94-101., 1859-3208

- La Mai Thi Gia, Trường phái Phần Lan và phương pháp địa lý – lịch sử trong nghiên cứu truyện kể dân gian, Tạp chí Đại học Sài Gòn, số chuyên đề Bình luận văn học - Niên giám 2011. T1/2012 Tr.246-252, 1859-3208

- La Mai Thi Gia, Những hạt ngọc thơ Hàn đầu thế kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu văn học nước ngoài, số tháng 7. 2012, 1859-3208

- La Mai Thi Gia, Phương pháp tiếp cận nguồn gốc lịch sử trong nghiên cứu motif truyện kể dân gian - Tạp chí Đại học Sài Gòn, số chuyên đề Bình luận văn học - Niên giám 2012, tr.173-180, T1.2013

- La Mai Thi Gia, Hiểu thêm về vùng đất Phương Nam qua vè lịch sử, Tạp chí Văn hóa Du lịch, số tháng 5.2013

- La Mai Thi Gia, Nghiên cứu motif trên bình diện mối quan hệ giữa motif và cốt truyện, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, , tr.101-112, số tháng 7.2013, 1859-2856

- La Mai Thi Gia, Nguồn gốc lịch sử của motif tái sinh trong truyện cổ tích Việt Nam (dạng thức nhân vật sống lại do sự tác động của tác nhân nước), Tạp chí Bình luận văn học, Chuyên san 2013 – 2014, tr.129-143, 1859-3208

- La Mai Thi Gia, Đặc điểm dân ca M’Nông; Tạp chí Thông tin khoa học, Đại học Văn hóa, TP.HCM, số 4.2013, tr.51.58

- La Mai Thi Gia, Cho Chi Hun – Hoài vọng thiên nhiên và quá khứ, Tạp chí Nghiên cứu văn học, tr.131-140, 1.2014, 1859-2856

- La Mai Thi Gia, Nghiên cứu motif truyện kể dân gian trên bình diện nguồn gốc và biến đổi lịch sử; Tạp chí Văn hóa dân gian, tr.45-51, 3.2014, 0866-7284

- La Mai Thi Gia, Nguồn gốc nghi lễ trưởng thành của motif tái sinh trong truyện cổ tích Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội Nam bộ, TP.HCM, tr.61-71, số tháng 8/2014, 1859-0136

- La Mai Thi Gia, Dừa trong văn hóa dân gian Bến Tre, Tạp chí Văn hóa du lịch, số 19.2014, tr.37-42

- La Mai Thi Gia, Các hình thức đối đáp trong ca dao tình yêu nam nữ, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 1/2015

- La Mai Thi Gia, Yoshimasu Gozo và khả năng sáng tạo xuyên văn hóa trong thơ ca, Tạp chí Khoa học xã hội - Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Sư phạm, tr.25-32, 2015, 1859-3100

- La Mai Thi Gia, Đặc điểm nội dung truyện ngụ ngôn dân gian Hàn Quốc, Tạp chí Đại học Sài Gòn – Số chuyên đề bình luận văn học, tr.187-194, 2016, 1859-3208

- La Mai Thi Gia, Ý nghĩa của hình tượng khỉ trong văn học dân gian Việt Nam, Tạp chí Văn hóa du lịch, số tháng 1/20161809-3720

- La Mai Thi Gia, Từ lời kể đến tượng quẻ: Một hành trình khác của thơ Nhật Chiêu, Tạp chí Sông Hương, số 325, tháng 3/2016, 1859-4883

- La Mai Thi Gia, Thuyết nhị nguyên trong nghiên cứu Motif truyện kể dân gian, Tạp chí Phát triển khoa học và công nghệ, Khoa học Xã hội & Nhân văn, tr.90-95, Tập X1, Vol 19, 2016, 1895-0128

- La Mai Thi Gia (6/2016); Tiếng Việt cổ và từ địa phương Nam Bộ trong Câu hát góp của Huỳnh Tịnh Của; Tạp chí Đại học Sài Gòn.1859-3208

- La Mai Thi Gia (12/2016); Vai trò của văn học dân gian Nam Bộ trong kháng chiến chống Pháp, Tạp chí Đại học Sài Gòn.1859-3208

- La Mai Thi Gia (2/2017); Khảo sát cấu trúc của truyện cổ tích Bình Phước theo thuyết cấu trúc chức năng của V.Ia.Propp; Tạp chí Đại học Sài Gòn.1859-3208

- La Mai Thi Gia, Những hạt ngọc thơ Hàn đầu thế kỷ XX, Hội thảo Quốc tế Quá trình hiện đại hóa văn học Nhật Bản và các nước khu vực văn hóa chữ Hán: Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc (từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX), TP.HCM, 2010

- La Mai Thi Gia, So sánh vị trí và chức năng của các motif chính trong truyện cổ tích Người lấy cóc của Việt Nam và Nàng ốc sên của Hàn Quốc – Hội thảo Quốc tế Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc: Quá khứ, Hiện tại và Tương lai, TP.HCM, 2012.

- La Mai Thi Gia, Yoshimasu Gozo và khả năng sáng tạo xuyên văn hóa trong thơ ca – Hội thảo quốc tế Văn học Việt Nam và Nhật Bản trong bối cảnh toàn cầu hóa thế kỷ 21, TP.HCM, 12.2013.

- La Mai Thi Gia, Cho Chi Hun – Hoài vọng thiên nhiên và quá khứ, Hội thảo quốc tế Văn học Hàn Quốc trong bối cảnh Châu Á, TP.HCM, 1.2014

- La Mai Thi Gia, Dừa trong văn học dân gian Bến Tre (từ tài liệu sưu tầm điền dã), Hội thảo quốc tế Cây dừa Việt Nam – tiềm năng và phát triển, TP.HCM, 8.2014, 978-604-73-2802-4

- La Mai Thi Gia, Các hình thức đối đáp trong thể loại hò giao duyên – Hội thảo quốc tế Nghệ thuật âm nhạc Phương Đông, bản sắc và giá trị, TP.HCM, 12.2014, 978-604-73-3020-1

- La Mai Thi Gia, Việt Nam trong tương quan các nước Asean: Để hội nhập và cùng phát triển, phải thấu hiểu – Hội thảo quốc tế Cộng đồng Asean sau 2015: Cơ hội và thách thức, Đà Nẵng, 2015, 978-6049440038

- La Mai Thi Gia, Từ thần lúa trong truyện kể dân gian đến tục thờ hồn lúa trong tín ngưỡng nông nghiệp của cư dân các nước Đông Nam Á, in trong Hội thảo quốc gia Việt Nam và Đông Nam Á: Hội nhập và Phát triển, Phú Yên, 12.2015

- La Mai Thi Gia (2016); Loại hình du lịch thiện nguyện (Humanitour), cần quảng bá và tổ chức kết hợp giữa các nhóm từ thiện và các công ty du lịch; Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Các loại hình du lịch hiện đại, TPHCM. 978-604-73-4645-5

- La Mai Thi Gia, Nguồn gốc Phật giáo của motif tái sinh trong truyện cổ tích Việt Nam, in trong Hội thảo quốc gia Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội, TP.HCM, 2010

- La Mai Thi Gia, Phan Khôi với phong trào nữ quyền trên báo Phụ nữ Tân văn, in trong Hội thảo quốc gia Phan Khôi và những đóng góp trên lĩnh vực văn hóa dân tộc, Quảng Nam, 10.2014

- La Mai Thi Gia, Quan điểm của Nguyễn Đổng Chi về tính quốc tế của type và motif truyện cổ tích qua kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tr.140-149, in trong kỷ yếu hội thảo Kỷ niệm 100 năm ngày sinh học giả, nhà văn Nguyễn Đổng Chi, TP.HCM, 2015, 978-604-1-07221-3

- La Mai Thi Gia, Đối mới phương pháp đọc hiểu tác phẩm văn học trong chương trình phổ thông và vai trò của học sinh trong tiếp nhận văn học, in trong Hội thảo quốc gia Giá trị và phương pháp giảng dạy các môn KHXH trong nhà trường phổ thông, Đồng Tháp, 08.2015

- La Mai Thi Gia, Tiếng Việt cổ và từ địa phương Nam Bộ trong Câu hát góp của Huỳnh Tịnh Paulus Của, Hội thảo quốc gia về Chữ quốc ngữ: Sự hình thành, phát triển và những đóng góp vào văn hóa Việt Nam, Phú Yên 10.2015

- La Mai Thi Gia, So sánh nghĩa biểu trưng của  các cặp biểu tượng sóng đôi trong cao dao và trong truyện Kiều của Nguyễn Du, in trong Hội thảo quốc gia Kỷ niệm 250 năm năm sinh đại thi hào dân tộc Nguyễn Du, TP.HCM, 12.2015, 978-604-73-3827-6

- La Mai Thi Gia, Motif trừng phạt trong truyện cổ tích Hàn Quốc, Kỷ yếu  Hội nghị Thông báo Văn hóa 2015, Viện nghiên cứu văn hóa Việt Nam, Hà Nội.

- La Mai Thi Gia (2016) Vai trò của văn học dân gian miền Nam trong kháng chiến chống Pháp, kỷ yếu Hội thảo Thành ủy TPHCM.

- La Mai Thi Gia (2017); Du lịch An Giang qua biểu diễn nghệ thuật tái hiện huyền thoại và văn hóa tộc người (bài học từ Hàn Quốc và Thái Lan); Kỷ yếu Hội thảo du lịch An Giang, tỉnh An Giang. 

- La Mai Thi Gia (2017); Khoa Văn học, trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG TPHCM với sứ mệnh sưu tầm và công bố di sản văn hóa phi vật thể văn học dân gian Nam bộ và Tây nguyên; Kỷ yếu Hội nghị Thông báo văn hóa 2017; HN.

 17. Các giải thưởng đã nhận:

TT Tên giải thưởng Nội dung giải thưởng Nơi cấp Năm cấp
1 Giải nhì A Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, thành viên Văn học dân gian Châu Đốc Hội Văn nghệ dân gian VN 2009
2 Giải nhì A Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam , thành viên

Văn học dân gian An Giang,

Hội Văn nghệ dân gian VN 2010
3

Giải nhất Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, thành viên,

Văn học dân gian Bến Tre, Hội Văn nghệ dân gian VN 2012
4 Giải nhì B Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, Tác giả Motif trong nghiên cứu truyện kể dân gian: Lý thuyết và ứng dụng Hội Văn nghệ dân gian VN 2014

Bài viết cùng tác giả

Thông tin truy cập

60517425
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
8936
12997
60517425

Thành viên trực tuyến

Đang có 295 khách và không thành viên đang online

Sách bán tại khoa

  • Giá: 98.000đ

    Giá: 98.000đ

  • Giá: 85.000đ

    Giá: 85.000đ

  • Giá: 190.000đ

    Giá: 190.000đ

  • Giá: 80.000đ

    Giá: 80.000đ

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4

Liên hệ mua sách:
Cô Nguyễn Thị Tâm
Điện thoại: 0906805929

Danh mục website