10052024Fri
Last updateMon, 06 May 2024 1am

Ý thức nữ quyền và sự phát triển bước đầu của văn học nữ Nam Bộ trong tiến trình hiện đại hóa văn học dân tộc đầu thế kỷ XX

1. Sự manh nha ra đời của phê bình văn học nữ quyền: từ Phan Khôi đến Manh Manh nữ sĩ. Đầu thế kỷ XX là một giai đoạn sôi nổi của tư tưởng nữ quyền Việt Nam trong đó, Phan Khôi là nhà lý luận phê bình đã có công khai phá. Khác với Nguyễn Thị Kiêm, Phan Thị Bạch Vân nặng tính chất phong trào, Phan Khôi đã tiến đến bước tiếp nhận văn học từ ánh sáng tư tưởng nữ quyền, nghĩa là ông đi vào những vấn đề thuần văn học, thuộc về văn học. Những khai mở của Phan Khôi có giá trị rất lớn đối với nền phê bình, nghiên cứu theo khuynh hướng này.

Từ Chí Ma – vị chủ tướng của phong trào thơ tân cách luật

Nguyễn Văn Hoài (*)     

Giữa thập niên 20 của thế kỉ XX, trong quá trình hiện đại hóa văn học Trung Quốc, Từ Chí Ma (徐志摩) là vị chủ tướng của phong trào thơ tân cách luật do phái Tân nguyệt phát động. Ông không những đưa ra sáng tác luận đối với thể cách thơ mới Trung Quốc, mà còn đạt được những thành tựu thi ca nổi bật từ rất nhiều thực nghiệm thơ tân cách luật trong thực tiễn sáng tác của mình. Đối với thi nhân phái tân cách luật và thi đàn hiện đại Trung Quốc, ông đã có những ảnh hưởng hết sức to lớn. Hiện nay, trong các bộ văn học sử Trung Quốc hiện đại, ông luôn được xếp vào hàng tác gia tiêu biểu, là một nhà thơ lớn. Chúng tôi giới thiệu sự nghiệp thi ca của Từ Chí Ma như là một nhân tố trọng yếu góp phần hiện đại hóa thi ca Trung Quốc, đồng thời qua đó hi vọng cung cấp một vài thông tin tham chiếu đối với quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam. đương thời

“大时代”里的“现代文学”[1]

 1927年冬天,鲁迅这样概括中国的状况:“中国现在是一个进向大时代的时代。但这所谓大,并不一定指可以由此得生,而也可以由此得死。”[2]借用他后来的话说,这“大时代”“也如医学上的所谓‘极期’一般,是生死的分歧,能一直得到死亡,也能由此至于恢复。”

Đọc văn học Nhật Bản ở Châu Á - hướng đến nghiên cứu quốc tế về văn học Nhật Bản ở khu vực văn hoá chữ Hán

Nakagawa Shigemi (*)

Ngày nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu người học tiếng Nhật, đọc văn học Nhật Bản bằng tiếng Nhật? Có bao nhiêu người sử dụng sách tiếng Nhật để nghiên cứu những vấn đề văn hoá liên quan đến Nhật Bản? Có lẽ chuyện những nhà nghiên cứu Nhật Bản có liên quan đến những cuốn sách về văn hoá, văn học Nhật Bản tỏ ra thờ ơ một cách bất ngờ với vấn đề này là do từ trong vô thức, họ tin rằng tiếng Nhật, người Nhật và văn hoá Nhật được gắn bó chặt chẽ với nhau.

THE EAST-WEST RELATIONS AND PROCESS OF RECEIVING A NEW GENRE THROUGH “ADAPTED NOVELS” PHENOMENON IN VIETNAMESE LITERATURE EARLY TWENTIETH CENTURY (BY RESEARCHING INTO TWO NOVELS OF HO BIEU CHANH: CAY DANG MUI DOI AND NGON CO GIO DUA)

MA. Hoang Cam Giang

(Hanoi Social Sciences and Humanities University)

 

ABSTRACT

 

          In our co-report, we focussed on appearance  adapted novels  in  Vietnamese literature early twentieth century and from this phenomenon, so that made some initial comments on the East-Vietnam relations and the modernization process in Vietnamese novel. Moreover, we have comparison between the adaptation phenomenon in Vietnam and similar phenomenon in Japan (in the period of East-West literature exchanges).

Phát biểu tổng kết hội thảo

GS.TSKH Trần Ngọc Thêm(*)

Kính thưa GS. Yang Xiaoyun 杨小云, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm  Hồ Nam,

Kính thưa PGS. Võ Văn Sen, Hiệu trưởng Trường Đại học KHXH & NV

Kính thưa qúy vị quan khách và các nhà khoa học,

Báo cáo đề dẫn (国际研讨会主题报告)

PGS. Đoàn Lê Giang

Trưởng Khoa Văn học và Ngôn ngữ

Trường Đại học KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM

Hội thảo khoa học quốc tế “Việt Nam và Trung Quốc: những quan hệ văn hóa văn học trong lịch sử” 越南與中國───歷史上的文化和文學關係đã nhận được một số lượng tham luận khá lớn: hơn 90 bài. Từ đó Ban biên tập đã chọn ra được 64 bài có thể coi như tham luận chính thức của Hội thảo. Trong Hội thảo này có một số tham luận sẽ được trình bày, một số sẽ phát biểu trực tiếp, Ban tổ chức mong muốn quý vị giáo sư, các nhà nghiên cứu sẽ phát biểu làm rõ một số vấn đề sau đây.

Ảnh hưởng của tiểu thuyết Trung Quốc đối với sự hình thành và phát triển nền tiểu thuyết quốc ngữ ở Nam Kỳ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

 TS. Võ Văn Nhơn

Khoa Văn học và Ngôn ngữ

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia TP. HCM

I. Đặt vấn đề

Do hoàn cảnh lịch sử, Nam Kỳ từ cuối thế kỷ XIX đã trở thành thuộc địa của thực dân Pháp và do đó cũng tiếp nhận văn minh, văn hóa phương Tây sớm hơn so với các vùng miền khác. Văn học ở Nam Kỳ vì thế cũng đi tiên phong trong việc hiện đại hóa, trong đó tiểu thuyết quốc ngữ là thể loại phát triển mạnh mẽ nhất.

Ảnh hưởng của văn học Trung Quốc đến kịch bản cải lương Nam Bộ trước năm 1945

 ThS. Đào Lê Na

Khoa Văn học và Ngôn ngữ

ĐHKHXH&NV, ĐHQG TPHCM

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it. 

Mặc dù mới ra đời vào năm 1918 nhưng đến năm 1945, cải lương đã có số lượng tác giả và tác phẩm rất lớn để phục vụ cho nhu cầu của đông đảo quần chúng cả miền Nam lẫn miền Bắc. Vì đây là loại hình nghệ thuật mới, có sự dung hòa giữa loại hình nghệ thuật phương Tây là kịch nói và kịch hát dân tộc nên đã đáp ứng được nhu cầu của đại bộ phận khán giả thời bấy giờ. Để có những vở cải lương biểu diễn kịp thời cho công chúng, bên cạnh việc tự sáng tác, các soạn giả đã chuyển thể những tiểu thuyết Việt Nam và Trung Quốc rất “ăn khách” thời bấy giờ.