Nguyễn Thị Thanh Xuân

Học vị: Tiến sĩ 
Chức vụ
: Giảng viên
Email :  This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

THÔNG TIN CÁ NHÂN

 

1. Họ và tên:                                 NGUYỄN THỊ THANH XUÂN

2. Sinh năm:                                 1955

3. Chức danh:       Phó giáo sư                        Năm phong:   2004

4. Học vị:             Tiến sĩ                     Năm bảo vệ:  1994

5. Danh hiệu:                Không

6. Chức vụ hiện nay:    Không

7. Cơ quan công tác: Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG TP. HCM

8. Địa chỉ cơ quan: 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, TP Hồ Chí Minh.

9. Email cá nhân:  This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

10. Quá trình đào tạo: 

 

Bậc đào tạo Thời gian Nơi đào tạo Chuyên ngành
Đại học

1975 - 1979

Đại học Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh và Đại học Tổng hợp Hà Nội

Văn học

Tiến sĩ 1987-1994 Đại học Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh Lý thuyết và Lịch sử văn học

11. Quá trình công tác:

Thời gian Nơi công tác Chức vụ
1979-1994 Ban Văn học, Viện Khoa học Xã hội tại TP. Hồ Chí Minh Cán bộ nghiên cứu
1995-1997 Trung tâm Ngữ văn, Viện Khoa học Xã hội tại TP. Hồ Chí Minh Phó giám đốc
1997-1999 Trung tâm Văn học, Viện Khoa học Xã hội tại TP. Hồ Chí Minh Giám đốc
2000-2007 Khoa Ngữ văn và Báo chí, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Giảng viên

Tháng 3 đến tháng 5-2000

Tháng 1 đến tháng 5-2001

Tháng 1 đến tháng 5-2002

Đại học Paris 7- Denis Diderot, Cộng Hòa Pháp Giảng viên thỉnh giảng

2007 đến

9-2008

Khoa Ngữ văn và Báo chí, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Trưởng Bộ môn Lý luận và Phê bình Văn học
1-9-2008 đến 8-2010 Hankuk University of Foreign Studies, South Korea Giáo sư thỉnh giảng
1-9-2010 đến 30-10-2017 Khoa Văn học và Ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Giảng viên cao cấp
Từ 1-11-2017 Nghỉ hưu  

12. Tu nghiệp nước ngoài, tên học bổng:

13. Lĩnh vực chuyên môn:

-          Lĩnh vực: Văn học

-          Chuyên ngành: Lý luận văn học

-          Chuyên môn: Nghiên cứu và giảng dạy văn học

14. Các sách đã xuất bản:

14.1 Sách xuất bản Quốc tế

TT Tên sách

Sản phẩm của đề tài/ dự án

(chỉ ghi mã số)

Nhà xuất bản Năm xuất bản

Tác giả/

đồng tác giả

Bút danh
1 Southeast Asian Personalities of Chinese Descent: A Biographical Dictionary 

Project Muse of Chinese Heritage Centre.

ISBN 978-981-2345-21-7

The Institute of Southeast Asian Studies (ISEAS Publishing), Singapore. 2012 Đồng tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân

 

14.2 Sách xuất bản trong nước

TT Tên sách

Sản phẩm của đề tài/ dự án

(chỉ ghi mã số)

Nhà xuất bản Năm xuất bản

Tác giả/

đồng tác giả

Bút danh
1 Những trang viết, những nhịp cầu.  

Cà Mau

1986 Với Huỳnh Như Phương Nguyễn Hương Tâm
2 Hoài Thanh và “Thi nhân Việt Nam” 1932-1945   Hội nhà văn 1996 Đồng tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân
3 Những vấn đề văn hóa, văn học và ngôn ngữ học   Khoa học Xã hội 1999 Đồng tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân
4 Người phụ nữ Việt Nam trong văn học   Ban xuất bản Đại học Mở -Bán Công 2001 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân
5 25 năm – một vùng tiểu thuyết   Khoa học xã hội 2002 Đồng tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân
6 Thơ, Nghiên cứu, Lý luận, Phê bình, sách   Đại học Quốc Gia TP. HCM 2003 Đồng tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân
7 Văn học so sánh, nghiên cứu và dịch thuật   Đại học Quốc gia Hà Nội 2003 Đồng tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân
8 Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX (1930-1945)   Đại học Quốc Gia TP. HCM 2004 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân
9 Tiếng vọng những mùa qua   Trẻ 2004 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân
10

Huyền thoại và Văn học

  Đại học Quốc Gia TP. HCM 2007 Đồng tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân
11 Văn học Nhật Bản ở Việt Nam   Đại học Quốc Gia TP. HCM 2008 Chủ biên Nguyễn Thị Thanh Xuân
12 Thiếu Sơn, nghệ thuật vị nhân sinh   Giáo dục 2008 Đồng tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân
13 Nghiên cứu văn học Việt Nam: những khả năng và thách thức- Literary Study in Vietnam: Possibilities and Challenges. Tuyền tập chuyên khảo do Viện Harvard – Yenching tài trợ.   Nxb.Thế giới, Hà Nội- Viện Harvard- Yenching tài trợ 2009 Đồng tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân
14

Văn học cận đại Đông Á từ góc nhìn so sánh.

 

ISBN: 978-604-58-0164-2. Tổng hợp TP. HCM 2011 Đồng tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân
15 Văn học Việt Nam và Nhật Bản trong bối cảnh Đông Á. ISBN: 978-604-68-0633-2. Văn hóa- Văn nghệ TP. HCM 2013 Đồng tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân
16 Phan Khôi, những đóng góp trên lĩnh vực văn hóa dân tộc.   Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Nam 2014 Đồng tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân
17 Những vấn đề ngữ văn (Tuyển tập 40 năm nghiên cứu khoa học của Khoa Văn học và Ngôn ngữ). ISBN: 978-604-73-327-4-8. Đại học Quốc gia TP. HCM. 2015 Đồng tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân
18 Nguyễn Đổng Chi- Học giả, nhà văn. ISBN: 978-604-1-07221-3. Trẻ 2015 Đồng tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân
19 Đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa Nguyễn Du ISBN: 978-604-73-3827-6. Đại học Quốc gia TP. HCM 2015 Đồng tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân
20 Hà Đình Nguyễn Thuật, danh nhân văn hóa   Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Nam 2015 Đồng tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân
21 Tiếp nhận tư tưởng văn nghệ nước ngoài, kinh nghiệm Việt Nam thời hiện đại. ISBN: 978-604-62-3340-4. Đại học Quốc gia Hà Nội 2015 Đồng tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân
22 Truyện Kiều, so sánh và luận bình. ISBN: 978-604-6967-828. Văn học. 2016 Đồng tác giả (dịch) Nguyễn Thị Thanh Xuân
23

Nữ giới Phật giáo Việt Nam: Truyền thống và hiện đại.

 

ISBN: 978-604-73-4116-0. Đại học Quốc gia TP. HCM 2016 Đồng tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân
24 Những vấn đề văn học và ngôn ngữ Nam Bộ (Tập 1) ISBN: 978-604-73-4665-3. Đại học Quốc Gia TP. HCM 2016 Đồng tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân
25 Phê bình sinh thái: Tiếng nói bản địa, tiếng nói toàn cầu (Ecocriticism: Local and Global Voices) ISBN: 978-604- 956-127-6 Khoa học xã hội 2017 Đồng tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân
  1. 15. Các đề tài đã thực hiện (chủ nhiệm/ thành viên):
  TT Tên đề tài/dự án

Mã số &

cấp quản lý

Thời gian thực hiện

Kinh phí

(triệu đồng)

Chủ nhiệm

/Tham gia

Ngày nghiệm thu Kết quả
1 Điều tra cơ bản về kinh tế, văn hóa, xã hội đồng bằng sông Cửu Long

60-02.

Nhà nước

1984-1986   Tham gia 1986 Tốt
2

Địa chí Bến Tre

 

Viện

1986-1991

  Tham gia 1991 Tốt, đã xuất bản 1992
3 Những vấn đề ngôn ngữ và văn học Viện 1996-1997   Tham gia 1997  Tốt, đã xuất bản 1997

4

Những vấn đề ngôn ngữ và văn học

Viện

1999-1998   Đồng chủ nhiệm

1999

Tốt, đã xuất bản 1999
5 Từ điển Sài Gòn- thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố

1998-2000

  Tham gia   Tốt đã xuất bản 2008
6 Văn học Nhật Bản ở Việt Nam Sumitomo, Nhật Bản 1998-2000   Chủ nhiệm 2000 Tốt, đã xuất bản 2008

7

Các trường phái nghiên cứu phê bình văn học ở phương Tây thế kỷ XX

Bộ

2003-2004

 

 

Cá nhân

  Khá, dùng làm tài liệu giảng dạy cao học

8

Qu’est ce que la littérature comparée? Văn học so sánh là gì? (dịch thuật)

Trường

2005-2006

 

 

Cá nhân

  Tốt.

9

 

Điều tra, bảo tồn, nghiên cứu di ản văn học chữ quốc ngữ ở Nam Bộ đầu thế kỷ XX

387/QĐ-ĐHQG-HCM/KHCN

Trọng điểm Đại học Quốc gia

2005-2008

 

 

 

Tham gia

2010

Tốt

10 Điều tra, bảo tồn, nghiên cứu  di sản văn học Nam Bộ giai đoạn từ 1930 đến 1945

B2008-08b-01ĐT

Trọng điểm Đại học Quốc gia

208-2010   Tham gia 2010 Tốt

11

Các bước tiếp cận phê bình văn học

 

Đại học Quốc gia

2008-2010

 

 

Cá nhân

2010

Tốt

12

 

Văn học Quốc ngữ Nam Bộ 1945-1954

 

Trọng điểm Đại học Quốc gia 2009-2011  

Tham gia

2011 Tốt
13 Lý thuyết văn chương, tổng quan và hiện tượng (dịch) Đại học Quốc gia 2010-2012 45 Chủ nhiệm 2012 Tốt
14 Hoạt động Nghiên cứu, Lý luận, Phê bình Văn học Quốc ngữ ở Nam Bộ trước 1954 (Sưu tầm, tuyển chọn và nghiên cứu) Đề tài  Đại học Quốc gia loại B. 2013-2016. Mã số: B2013-18b 05   2013-2016 700 Chủ nhiệm 2017 Tốt
15 Sự du nhập các lý thuyết văn học Phương Tây vào Miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975 Đề tài Nafosted. 2013-2016. Mã số: VII1.2-2012.08. 2013-2016 860 Chủ nhiệm 2017 Tốt

 16. Các bài báo, tham luận hội thảo công bố gần đây (10 năm, trong và ngoài nước):

16.1.  Đăng trên tạp chí nước ngoài:

TT

Tên tác giả, tên bài viết, tên tạp chí và số của tạp chí,

trang đăng bài viết, năm xuất bản

Sản phẩm của đề tài/ dự án

(chỉ ghi mã số)

Số hiệu ISSN Điểm IF
1    Nguyễn Thị Thanh Xuân, Nhân vật người phụ nữ trong thần thoại, truyền thuyết và truyện    cổ tích Việt Nam (Female Characters in Vietnamese Myths, Legends and Folktales), Southeast Asia Journal. Hankuk University of Foreign Studies. Seoul, Korea. Vol. 19, No 1/2009.      

ISSN:

 1225-4738.

 
2 Nguyễn Thị Thanh Xuân, Tại sao lục bát? (Why is the Six –Eight?, The Vietnamsese Studies Review, Hankuk University of Foreign Studies. Seoul, Korea.Vol. 9/ 2009.5  

ISSN

2005-5331

 
3 Nguyễn Thị Thanh Xuân, Hiện đại hóa văn học đầu thế kỷ XX: Nghiên cứu so sánh trường hợp Hàn Quốc và Việt Nam. The Vietnamese Studies Review. Hankuk University of Foreign Studies. Seoul, Korea. Vol 12/2012.12  

ISSN:

2005-5331.

 
4 Nguyễn Thị Thanh Xuân, Nam Cao and Chí Phèo. Asia, Seoul, Korea. Vol 9, No 1 (32), SRING  2014.  

ISSN:

1975-3500.

 
5 Nguyễn Thị Thanh Xuân, Phan Khôi’s  approach to literature. Cahiers d’études vietnamiennes. Université Paris 7, Denis Diderot, France. No. 23/2014. B2013-18b-05 ISSN: 0224-2958  
6 Nguyễn Thị Thanh Xuân, The modernization of Vietnamese literature from 1865 to 1912. Southeast Asia Journal. Hankuk University of Foreign Studies. Seoul, Korea..Vol. 25/2016. No. 1 (2016). B2013-18b-05

ISSN:

1225-4738.

 
7 Nguyễn Thị Thanh Xuân, Phân tâm học trong đời sống văn học miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975. Southeast Asia Journal. Hankuk University of Foreign Studies. Seoul, Korea. Vol. 26/2016. No.2 (2016). Nafosted

ISSN:

1225-4738

 
8 Nguyễn Thị Thanh Xuân, Literary Map of Vietnam. Asia. Seoul, Korea. Vol 11, No 2 SUMMER 2016.  

ISSN:

1975-3500.

 

16.2. Đăng trên tạp chí trong nước

TT

Tên tác giả, tên bài viết, tên tạp chí và số của tạp chí,

trang đăng bài viết, năm xuất bản

Sản phẩm của đề tài/ dự án

(chỉ ghi mã số)

Số hiệu ISSN Điểm IF
1 Tiến trình hiện đại hóa văn học đầu thế kỷ: Nghiên cứu so sánh trường hợp Hàn Quốc và Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Văn học, 8-2010  

ISSN

1859-2856.

 
2 Nguyễn Thị Thanh Xuân. Tìm hiểu phê bình cổ mẫu. Tạp chí Khoa học xã hội. Số 04 (140)- 2014. Tr.53-63.   ISSN: 1859-0136  
3 Nguyễn Thị Thanh Xuân. Haiku-Lục bát, một vài ghi nhận. Tạp chí Nghiên cứu Văn học. Số 2012. Tr. 83-90.  

ISSN

1859-2856.

 
4 Nguyễn Thị Thanh Xuân. Nghiên cứu hiện tượng văn học“Hãy chăm sóc mẹ”. Tạp chí Nghiên cứu Văn học. Số 1/2014. Tr. 151-156.  

ISSN

1859-2856.

 
5 Nguyễn Thị Thanh Xuân. 80 năm, tiếng kêu, lời vọng, chữ khắc (Đọc ”Túp lều nát” của Nguyễn Đổng Chi). Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển. Số 3 (120)- 2015. Tr.142-149.   ISSN: 1859-0152  
6 Nguyễn Thị Thanh Xuân. Từ Phê bình Giáo khoa (Lansonism) nghĩ về việc giảng dạy văn học ở nhà trường Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Văn học. Số 4-2015, tr.180-191.  

ISSN

1859-2856

 
7 Nguyễn Thị Thanh Xuân. Sám hối và hòa giải trong hai tiểu thuyết Hàn Quốc viết về Việt Nam (Đọc “Cái bóng của vũ khí”của Hwang Suk Young và “Thời gian ăn tôm hùm của Bang Hyun Suk). Tạp chí Khoa học Đại học Văn Hiến. Số 6-2015, tr.71-81.   ISSN: 1859-2961  
8 Nguyễn Thị Thanh Xuân. Phong cách đọc của công chúng Sài Gòn- Nam Bộ, Tạp chí Khoa học Đại học Văn Hiến. Số 8-2015, tr. 18-22. VNU-HCM- B2013-18b-05. ISSN: 1859-2961  
9 Nguyễn Thị Thanh Xuân. Nghĩ về việc nghiên cứu văn học ở Sài Gòn- Nam Bộ. Tạp chí Khoa học Xã hội (Viện KHXH Vùng Nam Bộ. Số 9+10 (205+206) 2015, tr. 97-102. VNU-HCM- B2013-18b-05. ISSN: 1859-0136.  
10 Nguyễn Thị Thanh Xuân. Lời giới thiệu Bản dịch tiếng Pháp Kim vân Kiều tân truyện (Dịch, Abel des Michels, Kim Vân Kiều tân truyện, Introduction, tome premier, Édition Ernest Leroux, Paris, 1884, p. 1-16), Tạp chí Nghiên cứu Văn học. Số 1-2015, tr. 119-126 VNU-HCM- B2013-18b-05. ISSN: 1859-2856  
11 Nguyễn Thị Thanh Xuân. “Chuyến đi Bắc Kỳ năm Ất Hợi” và “Thầy Lazarô Phiền”, đặc điểm văn bản và những đóng góp vào sự phát triển của chữ- văn Quốc ngữ nửa cuối thế kỷ XIX. Tạp chí Phát triển khoa học và công nghệ, ĐHQG TP. HCM. Tập 18, X5/ 2015, 3-2016, tr. 200-208. VNU-HCM- B2013-18b-05. ISSN: 1859-0128  
12 Nguyễn Thị Thanh Xuân. Nghiên cứu hiện tượng văn học Hồ Biểu Chánh. Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn - Bình luận văn học, niên san.2015. Số 13 (38) 3- 2016. Tr.41-45 VNU-HCM- B2013-18b-05. ISSN: 1859-3208  
13 Nguyễn Thị Thanh Xuân. Nguyễn Du, người làm nên những cuộc hôn phối kỳ diệu trong thế giới văn chương. Tạp chí Phát triển khoa học và công nghệ, ĐHQG TP. HCM. 3-2016.   ISSN: 1859-0128  
  1. 16.3.  Đăng trên kỷ yếu Hội nghị Quốc tế
TT Tên tác giả, tên bài viết, tên Hội nghị, thời gian tổ chức, nơi tố chức

Sản phẩm của đề tài/ dự án

(chỉ ghi mã số)

Số hiệu

 ISBN

Ghi chú
1 Nguyễn Thị Thanh Xuân, Đi tìm cổ mẫu trong văn học Việt Nam. “Văn học Việt Nam trong bối cảnh giao lưu văn hóa khu vực và quốc tế” (Vietnamese Literature in the Regional and International Context of Cultural Exchanges) do Viện Văn học phối hợp với Harvard – Yenching Institute (Hoa Kỳ) 3 và 4-11-2006, Hà Nội. Kỷ yếu hội thảo    
2

Nguyễn Thị Thanh Xuân, Hiện đại hóa văn học đầu thế kỷ XX: Nghiên cứu so sánh trường hợp Hàn Quốc và Việt Nam.

Hội thảo quốc tế: Quá trình hiện đại hóa văn học Nhật Bản và các nước khu vực văn hóa chữ Hán: Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc (Từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX), Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG TPHCM,  2010

  ISBN: 978-604-58-0164-2  
3 Nguyễn Thị Thanh Xuân. Haiku-Lục bát, một vài ghi nhận. Hội thảo quốc tế:  Văn học Việt Nam và Nhật Bản trong bối cảnh Đông Á  (Vietnamese and Japanese literature viewed from an East Asian perspective). Trường ĐH. KHXH&NV, ĐHQG.TP.HM, 2012.   ISBN: 978-604-68-0633-2  
4 Nguyễn Thị Thanh Xuân. Nguyễn Du, người làm nên những cuộc hôn phối kỳ diệu trong thế giới văn chương. Hội thảo quốc tế: “250 năm ngày sinh Đại thi hào Nguyễn Du: Di sản và các giá trị xuyên thời đại”. 2015. Viện  Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội. Kỷ yếu hội thảo    
5 Nguyễn Thị Thanh Xuân. Cảm thức “xanh” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du và một vài suy nghĩ về phê bình sinh thái. Hội thảo quốc tế: Phê bình sinh thái: Tiếng nói bản địa, tiếng nói toàn cầu (Ecocriticism: Local and Global voices). 2017. Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội. Kỷ yếu hội thảo ISBN: 978-604-956-127-6  
  1. 16.4.  Đăng trên kỷ yếu Hội nghị trong nước
TT Tên tác giả, tên bài viết, tên Hội nghị, thời gian tổ chức, nơi tố chức

Sản phẩm của đề tài/ dự án

(chỉ ghi mã số)

Số hiệu

 ISBN

Ghi chú
1

Nguyễn Thị Thanh Xuân- Tiếng Việt và sự phát triển của ngôn ngữ phê bình văn học nửa đầu thế kỷ XX.

Kỷ yếu Hội nghị khoa học: Chữ quốc ngữ và sự phát triển chức năng xã hội của tiếng Việt. 1997.

Kỷ yếu hội thảo    
2 Nguyễn Thị Thanh Xuân- Chữ quốc ngữ, báo chí, công chúng và văn học Nam Bộ đầu thế kỷ XX. Kỷ yếu Hội thảo  Đồng bằng sông Cửu Long, thực trạng và giải pháp Kỷ yếu hội thảo    
3

Nguyễn Thị Thanh Xuân- Về ngôn ngữ và văn chương,

Hội thảo Ngôn ngữ và Văn học, 2004, Khoa Văn học và Ngôn ngữ, ĐHKHXH&NV, ĐHQGPHCM

Kỷ yếu hội thảo    
4 Nguyễn Thị Thanh Xuân- Xin chào Thơ, giữa con đường…Hội thảo thơ Việt Nam đương đại, 2008, Khoa Văn học và Ngôn ngữ, ĐHKHXH&NV, ĐHQGPHCM Kỷ yếu hội thảo    
5 Nguyễn Thị Thanh Xuân- Suy nghĩ về chương trình văn học tại Khoa Văn học và Ngôn ngữ, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP. Hồ Chí Minh, 2008, Hội thảo Đổi mới Chương trình và Phương pháp giảng dạy Văn học bậc đại học, Khoa Văn học và Ngôn ngữ, ĐHKHXH&NV, ĐHQGPHCM Kỷ yếu hội thảo    
6 Nguyễn Thị Thanh Xuân. Bích Khê, con suối xanh lặng lẽ. Hội thảo Bích Khê. 2008. Quảng Ngãi. Kỷ yếu hội thảo    
7 Nguyễn Thị Thanh Xuân. Giao tiếp văn học ở Nam Bộ, qua trường hợp “Cuộc tiến hóa văn học Việt Nam” của Kiều Thanh Quế. 2012. Hội thảo: Giao tiếp văn hóa ở Nam Bộ. Đại học Cần Thơ. Kỷ yếu hội thảo    
8 Nguyễn Thị Thanh Xuân. Phan Khôi làm văn học. Hội thảo Phan Khôi, những đóng góp trên lĩnh vực văn hóa dân tộc. 2014. Quảng Nam. Kỷ yếu hội thảo    
9 Nguyễn Thị Thanh Xuân. Tiếng kêu, lời vọng, chữ khắc. Hội thảo: Nguyễn Đổng Chi- Học giả, nhà văn. 2015. Hội nghiên cứu và giảng dạy văn học, TP. HCM.   ISBN 978-604-1-07221-3  
10 Nguyễn Thị Thanh Xuân. Tìm hiểu Hà Đình- Nguyễn Thuật. Hội thảo: Hà Đình Nguyễn Thuật, danh nhân văn hóa. Tr.  2015. Quảng Nam.   Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Nam, 2015  
11 Nguyễn Thị Thanh Xuân. Nghiên cứu liên văn bản “Truyện Kiều” của Nguyễn Du. Hội thảo: Đại thi hào dân tộc- Danh nhân văn hóa Nguyễn Du- Kỷ niệm 250 năm, năm sinh Nguyễn Du. 2015. Trường ĐH. KHXH&NV, ĐHQG. TP. HCM.   ISBN: 978-604-73-3827-6  
12 Nguyễn Thị Thanh Xuân. Biển tuệ, vườn từ ái (Tìm hiểu một số trước tác của Phùng Khánh-Thích Trí Hải). Hội thảo: Nữ giới Phật giáo Việt Nam: Truyền thống và hiện đại. 2016. Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP. HCM   ISBN: 978-604-73-4116-0  
13 Trương Vĩnh Ký (1837-1898) và những bước đi đầu tiên của con đường hiện đại hóa văn học ở Việt Nam. Hội thảo: Những vấn đề văn học và ngôn ngữ Nam Bộ. 2016. Trường Đại học Thủ Dầu Một.   ISBN: 978-604-73-4665-3  

 

17. Các giải thưởng đã nhận:  Không có.

TP HỒ Chí Minh, ngày 08 - 3 - 2018

NGUYỄN THỊ THANH XUÂN

Bài viết cùng tác giả

Thông tin truy cập

60522481
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
3974
10018
60522481

Thành viên trực tuyến

Đang có 258 khách và không thành viên đang online

Sách bán tại khoa

  • Giá: 98.000đ

    Giá: 98.000đ

  • Giá: 85.000đ

    Giá: 85.000đ

  • Giá: 190.000đ

    Giá: 190.000đ

  • Giá: 80.000đ

    Giá: 80.000đ

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4

Liên hệ mua sách:
Cô Nguyễn Thị Tâm
Điện thoại: 0906805929

Danh mục website