26042024Fri
Last updateTue, 23 Apr 2024 10am

Studies on Vietnamese and Korean Literature and Films

Vietnamese Literature

Sinology & Nom

Theater and Film

Linguistics

Vietnamese Folk Culture

Literary Theory & Criticism

Foreign Literatures & Comparative Literature

Lu Khe and the First Article Introducing Japanese Literature in Cochinchina

Sunday, 19 September 2021  |  Võ Văn Nhơn, Ngô Trà Mi

Lu Khe and the First Article Introducing Japanese Literature in Cochinchina

PGS.TS/ Assoc.Prof., Ph.D...

Loading...

Education

Dao Duy Anh – An erudite scholar and a respected educator

Dao Duy Anh – An erudite scholar and a respected educator

Saturday, 25 June 2016  |  Khoa Văn học

Abstract

Scholar and educator Dao Duy Anh had made outstanding contribution to our national culture. ...

Loading...

Vietnamese Cultural Links

Văn học Việt Nam ở Nhật Bản

Tuesday, 08 November 2016  |  KAWAGUCHI KEN’ICHI, Đoàn Lê Giang dịch

KAWAGUCHI KEN’ICHI

                     ...

Loading...

BA, MA, PhD. Theses

Narrative Art in Southern Novels before 1932

Narrative Art in Southern Novels before 1932

Tuesday, 21 February 2017  |  Phan Mạnh Hùng

(Summary)

Research Focuses and Expectations :

The studies the narrative art - the art of telling a stor...

Loading...

Calligraphy Club

Thu hứng

Thu hứng

Friday, 03 June 2016  |  Đỗ Phủ

Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm, 
Vu sơn, Vu giáp khí tiêu s&a...

Loading...

Ngắm tranh như đọc sách, xem phim: Đặc sắc thủ quyển trong hội họa Trung Hoa

Sự kiện Trúc Lâm Đại sĩ Trần Nhân Tông xuống núi năm 1304 theo lời thỉnh cầu của con là vua Trần Anh Tông để truyền tâm giới Bồ tát cho nhà vua và triều thần, nhằm tăng cường ý thức lợi lạc cho muôn dân của triều đình được miêu tả trong cuộn thư-họa mang tên Trúc Lâm Đại sĩ xuất sơn đồ do họa sư đời Nguyên Trần Giám Như hoàn thành năm 1363.  Trong khi bản gốc hiện còn lưu giữ tại Bảo tàng Liêu Ninh, việc một bản phục chế bằng kỹ thuật cao của tác phẩm này đã được mua với giá cao bất thường (1.8 triệu USD) tại một cuộc đấu giá ở Bắc Kinh tháng 4/2012 đã góp phần tái khẳng định giá trị lịch sử và nghệ thuật độc đáo của nó.[1]  Tuy nhiều vấn đề liên quan đến cuộn thư-họa đã được thảo luận trong chuyên đề Bóng hình để lại,[2] những đặc trưng nghệ thuật “thủ quyển” hình thành nên bố cục và phương thức thể hiện của họa phẩm tiếc thay vẫn chưa được giới thiệu đầy đủ.  Tìm hiểu nghệ thuật đặc sắc của loại hình “thủ quyển” là cần thiết để thâm nhập cuộn thư họa mang tính lịch sử và nghệ thuật cao Trúc Lâm Đại sĩ xuất sơn đồ nói riêng, và cũng là để hiểu thêm một loại hình đặc sắc của hội họa Trung Hoa nói chung.

anh 2 Ngắm tranh như đọc sách, xem phim:  Đặc sắc thủ quyển trong hội họa Trung Hoa Phân cảnh đầu tranh với binh sĩ, công bộc cùng võng, kiệu, tuấn mã chờ đón Trúc Lâm Đại sĩ Trần Nhân Tông

 

 

(xin xem toàn văn ở tập tin đính kèm)