27072024Sat
Last updateMon, 22 Jul 2024 9pm

Studies on Vietnamese and Korean Literature and Films

Vietnamese Literature

Sinology & Nom

Theater and Film

Linguistics

Uncategorised

Self-Assessment Report for AUN-QA Bachelor of Arts In Literature Program

Friday, 04 November 2016  |  Khoa Văn học

Self-Assessment Report for AUN-QA Bachelor of Arts In Literature Program

Details in the attached file...

Loading...

Giới thiệu

Bùi Khởi Giang

Sunday, 22 May 2016  |  Bùi Khởi Giang

1965-1969 Học tại Khoa Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội. 1985-1989 Nghiên cứu sinh khoa...

Loading...

Khoa Văn học

Các bộ môn

Bộ môn Lý luận và Phê bình văn học

Sunday, 23 July 2023  |  VH-NN

Từ khi Khoa Ngữ văn được thành lập đến khi đổi tên thành Khoa Văn học và ...

Loading...

Nhân sự

Bùi Khởi Giang

Sunday, 22 May 2016  |  Bùi Khởi Giang

1965-1969 Học tại Khoa Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội. 1985-1989 Nghiên cứu sinh khoa...

Loading...

Các nhà nghiên cứu cộng tác với Khoa

Bùi Khởi Giang

Sunday, 22 May 2016  |  Bùi Khởi Giang

1965-1969 Học tại Khoa Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội. 1985-1989 Nghiên cứu sinh khoa...

Loading...

Các chương trình đào tạo

CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Sunday, 06 November 2016  |  Khoa Văn học

BẢNG TỔNG HỢP

CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC CỦA

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC X&...

Loading...

Đại học hệ vừa làm vừa học

Loading...

Đại học hệ đào tạo từ xa

Loading...

Graphics

Loading...

Hán Nôm

Ngôn ngữ học

Cần định chuẩn cách dùng tiếng Việt

Cần định chuẩn cách dùng tiếng Việt

Friday, 10 September 2021  |  Đăng Nguyên

Mong muốn một văn bản mang tính pháp quy về ngôn ngữ và chữ viết để c&oac...

Loading...

Văn học Việt Nam

Văn hóa, lịch sử, triết học

Giáo dục

Vĩnh biệt giáo sư Nguyễn Văn Trung

Vĩnh biệt giáo sư Nguyễn Văn Trung

Thursday, 20 October 2022  |  Huỳnh Như Phương

Theo tin từ gia đình, Giáo sư Nguyễn Văn Trung, nguyên Khoa trưởng Trường Đại họ...

Loading...

Kết nối văn hóa Việt

Nghiên cứu Hán nôm

Việt Nam - Trung Quốc

Văn học Việt Nam-Nhật Bản 2011

Xây dựng chuẩn mực chính tả

80 năm Thơ mới & Tự lực văn đoàn

Văn học Việt Nam-Nhật Bản 2013

Báo cáo tổng kết Hội thảo

Sunday, 22 May 2016  |  Trần Thị Phương Phương - Trần Lê Hoa Tranh

PGS.TS. Trần Thị Phương Phương – TS. Trần Lê Hoa Tranh

Toàn cầu hóa l&agrav...

Loading...

KH Ngữ văn 2013

Tọa đàm về Bùi Giáng

Phát biểu khai mạc tọa đàm

Phát biểu khai mạc tọa đàm

Sunday, 22 May 2016  |  Võ Văn Sen

PHÁT BIỂU KHAI MẠC TỌA ĐÀM VỀ THI SĨ BÙI GIÁNG

(do Trường Đại học KHXH&am...

Loading...

GS Hoàng Như Mai

KH Ngữ văn 2014

CLB Cựu sinh viên

Danh sách cựu sinh viên

Quỹ học bổng

Loading...

Văn học - Nghệ thuật

 Gửi niềm tin vào văn học trẻ

Gửi niềm tin vào văn học trẻ

Sunday, 27 November 2016  |  Lam Điền

Căn phòng tại Đại học KHXH&NV TPHCM - nơi diễn ra cuộc tọa đàm Văn học trẻ TP.HCM ...

Loading...

Chưa phân loại

Loading...

Văn học nước ngoài và văn học so sánh

Sân khấu & Điện ảnh

Kịch của Hoàng Như Mai

Kịch của Hoàng Như Mai

Monday, 26 December 2016  |  Đào Ngọc Chương

( Đào Ngọc Chương , Bình luận văn học - niên san 2015, tr.58-62)

Tóm tắt

B&ag...

Loading...

Luận văn của NCS, HVCH & SV

Văn học - Phật giáo

Biểu mẫu

Curriculum Vitae

Tuesday, 08 November 2016  |  Khoa Văn học

 

 

履歴書 Curriculum Vitae

下の から 1 つ選んでチェックしてください。 Check one of block( ) below.

□事業担当責任者 Project Dire...

Loading...

Hình ảnh hoạt động

Loading...

Hình ảnh cựu sinh viên

Loading...

Giới thiệu sách báo

Thông báo

Nguyễn Du

Đoàn - Hội Khoa Văn học

 Gửi niềm tin vào văn học trẻ

Gửi niềm tin vào văn học trẻ

Sunday, 27 November 2016  |  Lam Điền

Căn phòng tại Đại học KHXH&NV TPHCM - nơi diễn ra cuộc tọa đàm Văn học trẻ TP.HCM ...

Loading...

Conference Commemorating the 250th Birth Anniversary of Vietnam's National Great Poet Nguyen Du

Tin tức - Hoạt động

HT Những vấn đề văn học và ngôn ngữ Nam Bộ

Ban Chấp hành Đoàn - Hội đương nhiệm của Khoa VH&NN

Loading...

Biểu mẫu

Loading...

HTQT Việt Nam - Giao lưu văn hóa tư tưởng Phương Đông

Loading...

Chiến tranh - đất nước - con người trong văn học và điện ảnh đương đại

Loading...

Phật giáo và Văn học Bình Định

Loading...

Văn học việt nam

Đoàn Lê Giang

Đoàn Lê Giang

Monday, 19 August 2019  |  Đoàn Lê Giang

Lê Giang   (bút danh: Đoàn Lê Giang), PGS (2006), TS (2001, Trường ĐHKH...

Loading...

Lý luận và phê bình văn học

Nguyễn Hữu Hiếu

Nguyễn Hữu Hiếu

Monday, 19 August 2019  |  Nguyễn Hữu Hiếu

Nguyễn Hữu Hiếu , PGS (2012), TS (2005, Trường ĐHKHXH và NV TP.HCM); Trưởng Bộ môn; Lĩnh...

Loading...

Văn học nước ngoài và Văn học so sánh

Ngô Trà Mi

Ngô Trà Mi

Monday, 19 August 2019  |  Ngô Trà Mi

Ngô Trà Mi, ThS (2011, Trường ĐHKHXH và NV TP.HCM), lĩnh vực chuyên mô...

Loading...

Hán Nôm

Lê Quang Trường

Lê Quang Trường

Monday, 19 August 2019  |  Lê Quang Trường

Lê Quang Trường , PGS (2017), TS (2012, Trường ĐHKHXH và NV TP.HCM), Trưởng Khoa; Gi&aac...

Loading...

Văn hóa dân gian

La Mai Thi Gia

La Mai Thi Gia

Monday, 19 August 2019  |  La Mai Thi Gia

La Mai Thi Gia , TS (2014, Trường ĐHKHXH và NV TP.HCM), Trưởng Bộ môn, chuyên...

Loading...

Sáng tác và Phê bình Sân khấu - Điện ảnh

Đào Lê Na

Đào Lê Na

Monday, 19 August 2019  |  Đào Lê Na

Đào Lê Na , TS (2015, Trường ĐHKHXH và NV TP.HCM), Trưởng Bộ môn; chuy&ecir...

Loading...

Kỷ niệm 255 năm năm sinh đại thi hào Nguyễn Du

Loading...

Hội thảo văn học và điện ảnh Việt Nam - Hàn Quốc

Loading...

Hội thảo Khoa học quốc tế "Kawabata Yasunari: Từ Nhật Bản đến Việt Nam)

Loading...

Vinh danh nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888)

Loading...

Book Reviews

Reading Moi Kontom  of author Nguyen Dong Chi

Reading Moi Kontom of author Nguyen Dong Chi

Tuesday, 15 November 2016  |  Khoa Văn học

Summary

Moi Kontum is a well - known book belonging to the major of anthropology, Vietnamese folklore...

Loading...

Literary Writings & Translating

Trên toa tàu cuối năm

Trên toa tàu cuối năm

Friday, 03 June 2016  |  Diễm Trang

Tôi nhìn ra cửa sổ xe lửa, toàn một màu xanh của cây mì v&ag...

Loading...

Sinology & Nom

Linguistics

Vietnamese Folk Culture

Literary Theory & Criticism

Vietnamese Literature

Education

Dao Duy Anh – An erudite scholar and a respected educator

Dao Duy Anh – An erudite scholar and a respected educator

Saturday, 25 June 2016  |  Khoa Văn học

Abstract

Scholar and educator Dao Duy Anh had made outstanding contribution to our national culture. ...

Loading...

Vietnamese Cultural Links

Văn học Việt Nam ở Nhật Bản

Tuesday, 08 November 2016  |  KAWAGUCHI KEN’ICHI, Đoàn Lê Giang dịch

KAWAGUCHI KEN’ICHI

                     ...

Loading...

Foreign Literatures & Comparative Literature

Lu Khe and the First Article Introducing Japanese Literature in Cochinchina

Sunday, 19 September 2021  |  Võ Văn Nhơn, Ngô Trà Mi

Lu Khe and the First Article Introducing Japanese Literature in Cochinchina

PGS.TS/ Assoc.Prof., Ph.D...

Loading...

Theater and Film

BA, MA, PhD. Theses

Narrative Art in Southern Novels before 1932

Narrative Art in Southern Novels before 1932

Tuesday, 21 February 2017  |  Phan Mạnh Hùng

(Summary)

Research Focuses and Expectations :

The studies the narrative art - the art of telling a stor...

Loading...

Conference

Studies on Sinology & Nom

Literature, Buddhism....

Vietnam and China: Cultural and Literary Interrelation in History

THE MODERNIZATION PROCESS OF CHINESE LITERATURE IN THE PERCEPTIONS IN VIETNAM FROM THE LAST OF 19TH TO EARLY 20TH CENTURY

Monday, 07 November 2016  |  Nguyễn Văn Hiệu

Nguyen Van Hieu, PhD

(HCMC-USSH)

 

ABSTRACT

 

The process of literary modernization in China an...

Loading...

To Build a Standard Orthography in Schools and the Media

Hội thảo thống nhất chuẩn mực chính tả

Hội thảo thống nhất chuẩn mực chính tả

Monday, 14 November 2016  |  Đăng Nguyên - Hoàng Quyên

(TNO) Ngày 21.12, Báo Thanh Ni ê n , Trường ĐH Khoa học xã hội và Nh&a...
Loading...

80 Years of New Poetry and the Self-Reliant Literary Group

Studies on Vietnamese and Japanese Literature in The Globalization Context of the 21st Century

Loading...

Scientific Announcements on Literature 2013

Loading...

Scientific seminar on Bùi Giáng

Loading...

Conference on Life and Career of Professor Hoang Nhu Mai

Scientific Announcements on Literature 2014-2015

Loading...

Alumni Association

Những mảnh ghép khác nhau

Monday, 14 November 2016  |  VHNN

Kính thưa Ban Giám Hiệu trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TP....

Loading...

List of alumni

Danh sách cựu sinh viên ủng hộ Lễ mừng thọ Thầy Mai Cao Chương 80 tuổi

Monday, 14 November 2016  |  Khoa Văn học

DANH SÁCH CỰU SINH VIÊN
ỦNG HỘ LỄ MỪNG THỌ THẦY MAI CAO CHƯƠNG 80 TUỔI
     ...
Loading...

Images

Loading...

Clubs

Đi trốn với anh

Đi trốn với anh

Friday, 03 June 2016  |  Ngọc Hoài Nhân

“Mình rời thành phố chật chội, náo nức,

Nơi mà cả việc thở cũng l&a...

Loading...

Literature Club

Đi trốn với anh

Đi trốn với anh

Friday, 03 June 2016  |  Ngọc Hoài Nhân

“Mình rời thành phố chật chội, náo nức,

Nơi mà cả việc thở cũng l&a...

Loading...

Calligraphy Club

Thu hứng

Thu hứng

Friday, 03 June 2016  |  Đỗ Phủ

Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm, 
Vu sơn, Vu giáp khí tiêu s&a...

Loading...

About FLL

Department of Vietnamese Literature

Friday, 13 January 2017  |  Khoa Văn học

Department of Vietnamese Literature is responsible for teaching the subjects of literary history fro...

Loading...

Faculty of Literature and Linguistics

Loading...

Personnel

Vu Xuan Bach Duong

Saturday, 19 November 2016  |  Khoa Văn học

ACADEMIC CURRICULUM VITAE

I. PERSONAL INFORMATION

1. Full name: Vũ Xuân Bạch Dương

2. Date of birt...

Loading...

Collaborators-researchers

Loading...

Academic Programs

Loading...

Images

Loading...

Undergraduate: Regular Degree

Matrix between courses and PLOs and career orientations

Monday, 07 November 2016  |  Khoa Văn học

Matrix between courses and PLOs and career orientations

No. Course Course code Credits Number of periods Kn...
Loading...

Undergraduate: Degree for Working Adults

Undergraduate: Distance-learning Degree

Loading...

Undergraduate: Honor Degree

Postgraduate

Youth Union & Student Association

Support Fund for Literature Students

Issues of Southern Vietnamese literature and linguistic

Loading...

Literature

Linguistics

Loading...

Sinology-Nom Studies

Loading...

Department of Vietnamese Literature

Department of Vietnamese Literature

Friday, 13 January 2017  |  Khoa Văn học

Department of Vietnamese Literature is responsible for teaching the subjects of literary history fro...

Loading...

Department of Literary Theory and Criticism

Department of Literary Theory and Criticism

Friday, 13 January 2017  |  Khoa Văn học

Department of Literary Theory and Criticism is responsible for teaching the subjects on literary the...

Loading...

Department of Vietnamese Folk Culture

Department of Vietnamese Folk Culture

Tuesday, 08 November 2016  |  Khoa Văn học

Department of Vietnamese Folk Culture is responsible for teaching the subjects related to Vietnamese...

Loading...

Department of Foreign Literatures and Comparative Literature

Department of Foreign Literatures and Comparative Literature

Friday, 13 January 2017  |  Khoa Văn học

Department of Foreign Literatures and Comparative Literature is responsible for teaching the subject...

Loading...

Department of Sinology-Nom Studies

Department of Sinology-Nom Studies

Sunday, 09 July 2023  |  Khoa Văn học

Department of Sinology-Nom Studies is responsible for teaching the subjects related to Sino, Nom and...

Loading...

Department of Linguistics

Department of Linguistics

Wednesday, 09 November 2016  |  Khoa Văn học

Department of Linguistics is responsible for teaching the subjects of theories of Vietnamese linguis...

Loading...

Department of Film and Theater Writing and Criticism

Department of Film and Theater Writing and Criticism

Friday, 13 January 2017  |  Khoa Văn học

Department of Film and Theater Writing and Criticism is responsible for teaching the Art subjects in...

Loading...

Center of Sinology and Nom Studie

Center of Sinology and Nom Studie

Wednesday, 16 November 2016  |  Khoa Văn học

Center of Sinology and Nom Studies is responsible for archives of FLL research documents (including te...

Loading...

Studies on Vietnamese and Korean Literature and Films

Literary Theory & Criticism

Foreign Literatures & Comparative Literature

Lu Khe and the First Article Introducing Japanese Literature in Cochinchina

Sunday, 19 September 2021  |  Võ Văn Nhơn, Ngô Trà Mi

Lu Khe and the First Article Introducing Japanese Literature in Cochinchina

PGS.TS/ Assoc.Prof., Ph.D...

Loading...

Education

Dao Duy Anh – An erudite scholar and a respected educator

Dao Duy Anh – An erudite scholar and a respected educator

Saturday, 25 June 2016  |  Khoa Văn học

Abstract

Scholar and educator Dao Duy Anh had made outstanding contribution to our national culture. ...

Loading...

Vietnamese Cultural Links

Văn học Việt Nam ở Nhật Bản

Tuesday, 08 November 2016  |  KAWAGUCHI KEN’ICHI, Đoàn Lê Giang dịch

KAWAGUCHI KEN’ICHI

                     ...

Loading...

BA, MA, PhD. Theses

Narrative Art in Southern Novels before 1932

Narrative Art in Southern Novels before 1932

Tuesday, 21 February 2017  |  Phan Mạnh Hùng

(Summary)

Research Focuses and Expectations :

The studies the narrative art - the art of telling a stor...

Loading...

Calligraphy Club

Thu hứng

Thu hứng

Friday, 03 June 2016  |  Đỗ Phủ

Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm, 
Vu sơn, Vu giáp khí tiêu s&a...

Loading...

Nguồn gốc Việt (Nam) của tên 12 con giáp - Tý/Tử *chút chuột

Ta có thể thấy ngay là cầm tinh con nào (của năm mình sinh ra) rất quan trọng đối với người Việt Nam/VN, ngay cả khi không biết chữ (La Tinh hay Hán Nôm ...). Có người còn tin vào ảnh hưởng của con vật (của năm sinh) vào vận mạng đời sống tương lai của mình. Nhìn qua tên gọi các năm sinh từ một góc độ khác hơn, bài viết của GS TS Nguyễn Văn Lợi/NVL "Câu chuyện: "MÃO: MÈO hay THỎ?" và sự tiếp xúc văn hoá, ngôn ngữ các dân tộc phương Đông" (đăng vào khoảng tháng 3/2011) rất đáng chú ý - xem chi tiết toàn bài trang này

http://www.vietlex.com/ngon-ngu-hoc/91-Cau_chuyen-_MAO-_MEO_hay_THO_va_su_tiep_xuc_van_hoa,_ngon_ngu_cac_dan_toc_phuong_Dong . Vài nhận xét của NVL trong bài trên rất dễ gây ngộ nhận cũng như cho thấy ông không thấu đáo cách giải thích về khả năng nguồn gốc Việt (Nam) của tên 12 con giáp. Phần này chú trọng đến con giáp đầu tiên Tý/Tử và các tương quan ngữ âm với chuột tiếng Việt. Một số dữ kiện đã được ghi nhận trước đây trong bài viết ‘Nguồn gốc Việt Nam của tên 12 con giáp - Tý/Tử-*chút-chuột (phần 10)’ đã đăng trên những trang mạng như  http://www.khoahoc.net/baivo/nguyencungthong/280208-muoihaicongiap-ty.htm  hay bạn đọc nên xem bài trên (phần 10) trước khi đọc phần 10A (bài viết này) cho liên tục.

 

Có lẽ nên nhắc lại loạt bài viết về 12 con giáp đã đăng lên các mạng toàn cầu như sau

 

- các bài số 1, 2, 3 giới thiệu tổng quát về nguồn gốc VN của tên 12 con giáp

- các bài số 4, 4A, 4B viết về chi Mão Mẹo mèo

- bài số 5 viết về chi Hợi gỏi *kui cúi (heo/lợn)1

- bài số 6 viết về chi Thân *khôn khọn (khỉ)

- bài số 7 viết về chi Tỵ rắn

- bài số 8 viết về chi Thìn/Thần long-rồng

- bài số 9 viết về chi Dần *kính kễnh

- các bài số 10, 10A viết về Tý chút *chuốt chuột

- các bài 11, 11A viết về chi Sửu *tlu/klu tru trâu2

- bài số 12 viết về chi Tuất *chuak *sio chó

- bài số 13 viết về chi Ngọ *ngự ngựa

- bài số 14 viết về chi Dậu *rơga gà

- các bài số 15, 15A viết về chi Mùi Vị *mjei dê

 

Các bài viết riêng với các chủ đề khác (cũng đánh số từ 1 đến 15 như trên):

 

- Tại sao Nhật, Hàn, Inđô … không đặt vấn đề với nguồn gốc tên 12 con giáp? (phần 1)

- Ngưu là trâu hay bò?

 

Như vây là có ít nhất 22 bài viết khác nhau về cùng một chủ đề - nhớ rằng các bài đánh số 4A, 4B ... là các bài viết riêng (cập nhật) và tiếp theo bài 4 (bài đầu tiên), cũng như các bài 10A hay 15A ...v.v... Đây là không kể các bài viết nhỏ hay các bài phát ra, phỏng vấn (ở Melbourne/Úc hay California/Mỹ) và trao đổi trên các diễn đàn từ năm 2000 - như diễn đàn Viện Việt Học, Quách Hiền, Nguyễn Phúc Anh, đài phát thanh BBC Tiếng Việt ... Và không kể các bài viết đưa ra các vết tích của tiếng Việt (cổ) trong tiếng Hán (cổ) hỗ trợ cho khả năng nguồn gốc Việt (Nam) của tên 12 con giáp

 

- Vết tích liên hệ long-rồng và sông qua ngôn ngữ (phần 1)

- Tản mạn về danh từ ‘cá sấu’ : vết tích phương Nam trong tiếng Hán (phần 1)

- Tản mạn về danh từ trà (chè) (phần 1)

- loạt bài "Bụt hay Phật"

...v.v...

 

Sau khi xem qua hình ảnh tổng quát về các từ HV (Hán Việt) hay VH (Việt Hán) trong ngôn ngữ, trở lại chủ đề này và hãy xem lại các cách đọc (phiên thiết) của chữ

 

a) tức lý thiết 卽里切 (Đường Vận/ĐV), tổ tự thiết 祖似切 (Tập Vận/TV) âm tử 音梓

b) tài tứ thiết 才四切 (Chính Tự Thông)

c) tử đức thiết 子德切 âm tắc 音則 (Khang Hy)

 

(không thấy phiên là tức di thiết 卽移切 hay tương chi thiết 將支切 - đọc là tý/tí như )

 

Thành ra không phải ngẫu nhiên mà âm 'Hán Việt' lại dùng âm Tý (một tý/tí - một chút so với *chuột) mà không thấy dùng âm Tử3 cho tên 12 con giáp (tự điển Việt Bồ La/1651) cũng như cách gọi 'ông Tí''ông chuột' (Đại Nam Quốc Âm Tự Vị/1896). So với chữ lại đọc là tử chứ không theo cách phiên thiết hay là tức ly thiết 卽里切/ĐV hay tổ sĩ thiết 祖士切/Vận Hội có âm tỷ/tì (hay ).

 

 

1. Bàn thêm về thành phần hài thanh Tý/Tử

 

Ngoài các liên hệ như tỷ (chị), tự (chùa), thì thời chừ (giọng Huế), các âm tốt/thốt hay thúc so với chợt ...v.v... đều chứng tỏ liên hệ ngữ âm t-ch rất rõ nét như đã nêu ra trong bài "Nguồn gốc Việt (Nam) của tên 12 con giáp - Tý Tử chút *chuốt chuột (phần 10)"; ta còn có thể nhận ra tương quan ngữ âm t-ch qua các dữ kiện sau đây.

 

1.1 Tiếng kêu chiêm chíp, chút chít (từ láy)

 

Một chữ hiếm trong vốn từ Hán cổ là tửtheo Tập Vận4

 

Chữ tử viết bằng bộ khẩuhợp với chữ Tý theo Tập Vận/TV chỉ tiếng kêu của chim (tiếng Việt còn dùng âm chíu chít, chiêm chíp ... đây là các tiếng tượng thanh hay nhái theo tiếng chuột hay chim kêu)

 

集韻】 祖似切, 音子。 吇吇, 鳥聲

Tập Vận tổ tự thiếtâm tử*chit chitđiểu thanh

 

Không thấy loài chim nào lại hót với âm ‘tý tý’ hay ‘tử tử’ - so với chiêm chíp, chít chít, chíu chít - cũng như âm thanh phát ra từ loài chuột, khối lượng nhỏ như loài chim nên thường phát ra các âm có tần số cao5. Tiếng chim kêu là chiêp (tiếng Môn), k-chiêp (Khme), chíp chíp ... ch-chim ch-chíp (Thái), chiep chiep (Lào), kchiep kchiep (Mã Lai) ...v.v... Ngoài chữ hiếm *chút/chit , các chữ hiếm khác trong vốn từ Hán như *chut/chit (Unicode 360D) đã từng chỉ tiếng chuột kêu (ít nhất đã từng hiện diện từ thời Ngọc Thiên 543 SCN), giọng Hẹ là tsit7 tsit8, giọng Quảng Đông là zat1 zik1

 

:《廣韻》資悉切《集韻》子悉切,音堲。《玉篇》蟲鳴也。 又《廣韻》鼠聲 Quảng Vận tư tất thiếtTập Vận tử tất thiết âm *chut/chit 。《 Ngọc Thiên trùng minh dã hựu Quảng Vậnthử thanh.

 

 

 

Và chữ (Unicode 41B6) cũng có âm cổ hơn là *chut/chit chỉ tiếng chuột kêu

 

集韻】 將由切, 音啾, 穴中鼠聲。  又子悉切, 音喞。 義同

Tập Vận tương do thiếtâm thuhuyệt trung thử thanh。 Hựu tử tất thiếtâm *chưc/tức Nghĩa đồng

 

 

Các chữ hiếm , , ...v.v... đều cho thấy vết tích của âm *chu(a)t/chit (chút chít, chuột) trong vốn từ Hán cổ, tuy nhiên đã bị đào thải và thay bằng những âm (chi) hay (tức/*chưc); các âm chi, tức/*chưc chỉ được ghi nhận từ thời Quảng Vận và Tập Vận.

 

Ngoài liên hệ đến chút chít (tiếng kêu của loài chuột, chim, gà ...), thành phần hài thanh tửcòn liên hệ đến huyết thống (gia đình) - rất khác với tiếng Hán tôn hay tử tôn 子孫 , tằng tôn , huyền tôn 玄孫 (cháu chít, cháu chắt)  so với tằng tổ ( , ông cố - ba đời) …

 

chắt (con của cháu, ba đời - tằng tôn)

chít (con của chắt, bốn đời - huyền tôn)

chút (con của chít, năm đời)  (Việt Nam tự điển6 , 1956)

 

 

'Chít, nhỏ chít: nhỏ bé, chát chút chít : cháu đời thứ bốn

...

Chút chít, cháu chát, chút chít: cháu chắt'  (tự điển Việt Bồ La)

 

Rõ ràng khái niệm huyết thống và âm thanh (phụ âm đầu ch-) đã từng hiện diện trong tiếng Việt mà tiếng Hán chỉ có ký âm là tử : mấu chốt của các tương quan này là chính là phạm trù nghĩa của các âm chút/chít hàm ý nhỏ hay ít. So với các ngôn ngữ láng giềng, tiếng Môn: con chút con chik; tiếng Thái chuôt, trutx, xuôt hay jéet จี๊ด (rất nhỏ)   ... đều gợi ý nhỏ nhoi, tý ty (tí ti). Các cách dùng cháu chắt chít chút (tiếng Việt, Môn, Khme ...) như đã ghi nhận phù hợp với kết quả nghiên cứu trước đây của tác giả Paul K. Benedict7; ông đã từng so sánh các ngôn ngữ ở Đông Nam Á và kết luận rằng tiếng Hán đã nhập vào một số từ về liên hệ (tổ chức) gia đình, cũng như hệ thống xã hội và chính trị của người Trung Quốc cổ đại đã bị ảnh hưởng và thay đổi rất nhiều khi tiếp xúc với các dân tộc từ phương Nam (Benedict đề nghị dùng danh từ riêng Austro-Thai-x hay AT-x để chỉ ngôn ngữ phương Nam 'nguyên thuỷ' đã từng hiện diện này). Trong bài viết gần đây hơn "Austroasiatic loanwords into Sino-Tibetan" - xem chi tiết trang này http://sealang2.net/archives/mks/pdf/18-19:1-13.pdf , Benedict ghi nhận các tương quan về danh từ chỉ cha mẹ giữa tiếng tiền-Waic (proto-Waic), tiếng tiền Miến-Tạng (proto Tibeto-Burman) và tiếng tiền Hán-Tạng (proto Sino-Tibetan) và đề nghị thêm một cách giải thích qua khả năng hiện tượng vùng (areal features).

 

Tương quan tử (tý) và chút chít (tiếng kêu) còn vết tích trong cách dùng *chi chi 吱吱 chỉ lên tiếng (kêu lên) hay *chiu chiu 啾啾 (thu thu HV jiū jiū BK) thường gặp hơn, như hiện diện trong tự điển HV của Thiều Chửu chẳng hạn. Tương quan t-ch của tý tử - *chút chuột không chỉ có mặt trong tiếng Việt, nhưng còn để lại dấu ấn trong các ngôn ngữ miền Nam TQ, như giọng Mân Việt 閩南語 : đọc tý tử giống như chi2 chu2 - xem các giọng đọc tý tử trang này http://tool.httpcn.com/Html/Zi/24/PWKOKOMETBUYBUYAZ.shtml , hay qua cách phiên thiết. Thường thì âm chi dùng để phiên phụ âm mặt lưỡi tắc (vô thanh) ch-, như châm (cái/ cây kim, kim là âm cổ còn duy trì trong tiếng Việt) đọc là

 

廣韻】 之林切

[Quảng Vận] chi lâm thiết  (đọc là châm - âm châm 音斟)

 

Dựa vào một số cách phiên thiết trung cổ như trên, ta có cơ sở phục nguyên một cách đọc cổ hơn của Tử/Tý

 

1.2 Chớp tập HV (chớp mắt, nháy mắt)

 

Chữ hiếm có các cách đọc trung cổ như sau

 

廣韻】 子入切 集韻】 卽入切

[Quảng Vận] tử nhập thiết [Tập Vận] tức nhập thiết - đọc là tập HV so với các dạng chợp/chớp/chập/chặp trong khẩu ngữ.

 

Để ý âm tử được dùng để chỉ chớp (mắt), phản ánh qua giọng Quảng Đông của âm này là cap1 caap1 zap6 (so với giọng BK là zí, jí). Tiếng Hán thường dùng chữ trát để chỉ chớp (mắt) hơn.

 

1.3 Chữ tiếp (mái chèo), theo Thuyết Văn Giải Tự (biên hiệu 3769)

 

楫,[ 子葉切  ] 舟櫂也。 從木咠聲

Tiếp [tử diệp thiết] chu trạo dã . tùng mộc *chập/tập thanh

 

集韻】 側立切, 音戢。 聚也

Tập Vận trắc lập thiếtâm tậpTụ dã

 

Một nghĩa của tiếp là tụ tập (chập lại, chắp, chợp …) - đây là vết tích của tương quan phụ âm đầu t- (tử, dùng trong cách phiên thiết tử diệp thiết) và phụ âm ch- (chập).

 

1.4 Chữ tức là cá nốc, cá diếc …

 

Tức HV so với jì, jí BK - giọng Hẹ là tsit7 tsit8, giọng Mân Nam là chit1 - cũng là loài cá chép. Cá chép thường được biết là lý hay lý ngư ; hãy so sánh cách phiên thiết phụ âm đầu của âm trung cổ tức

 

廣韻】 子力切 集韻】 節力切

[Quảng Vận] tử lực thiết [Tập Vận] tiết lực thiết

 

Đây cũng là một dữ kiện cho thấy liên hệ của phụ âm đầu t- (tử) và ch- (chép).

 

1.5 Chữ xiệp/tiệp

 

Theo các thư tịch TQ thì xiệp/tiếp có thể đọc như

 

音義】 啑, 子答反

[Âm Nghĩa] xiệp, tử đáp phản

 

集韻】 所答切, 音霎。 又子洽切, 音眨

[Tập Vận] sở đáp thiếtâm siếpHựu tử hiệp thiếtâm trát - nhắc lại: trát có nghĩa là chớp (nháy, chợp mắt).

 

Tiếng Việt còn duy trì các dạng cổ hơn là chép (miệng, môi), bép xép ... đều hàm ý nói nhiều (đa ngôn mạo 多言貌). So với các từ chắc, chặc (lưỡi), hay chùn chụt (hôn chùn chụt, bú chùn chụt ...); đây là các từ nhái lại hoạt động của môi khi nói chuyện (tượng thanh cũng như tượng hình).

 

Từ láy toàn phần xiệp xiệp diễn tả tiếng kêu (tần số cao) của côn trùng

 

〖啑啑〗∶蟲鳴聲 

xiệp xiệp 〗∶trùng minh thanh

 

Trích từ trang http://tool.httpcn.com/Html/Zi/22/PWCQXVILCQUYUYUYCQ.shtml

 

2. Tử trong văn hoá Hán ám chỉ loài nào?

 

Từ giáp văn, kim văn và chữ triện, ta có thể nhận ra nguồn gốc của chữ tử là hình đứa bé với cái đầu khá lớn, chẳng liên hệ gì đến loài chuột và tính chất tổng quát nhỏ nhoi (chút, tý); như vậy là chữ tử có nguồn gốc liên hệ đến loài người (không phải thảo mộc hay loài vật nào cả); xem chi tiết ở bảng tóm tắt trang sau:

 

 

 

Xem các bộ thủ như bộ thử (chuột), khuyển, trỉ, thỉ ... không thấy trường hợp nào dùng chữ tử để tạo chữ mới, nhưng bộ trùng thì có thể kết hợp với chữ tử thành chữ tử   (là chữ hiếm, tần số dùng là 40 trên 65348624):

 

唐韻】 卽里切 集韻】 祖似切, 音子. 虸蚄 蟲名。 害稼

Đường Vận tức lý thiết Tập Vận tổ tự thiếtâm tửtử phươngtrùng danhHại giá

 

Tử (phương) là loại sâu ăn hại mùa màng cũng như loài chuột vậy. Tuy nhiên, tử (phương) là loài sâu Mythimna separata khác xa loài chuột với quá trình biến thái hoàn toàn như sau - trích từ trang http://www.hudong.com/wiki/%E7%B2%98%E8%99%AB

 

Nếu tử đã từng chỉ loài chuột hay một loài tương tự như vậy, ta có cơ sở để lý giải về nguồn gốc ‘phương Bắc’ của âm và nghĩa của tử một cách tương thích. Nhưng tình hình lại khác hẳn, tử (âm trung cổ - ít nhất là từ thời Đường Vận hay khoảng 751 SCN) chỉ loài sâu bọ, dẫn đến một kết quả là khả năng ký âm của tử hay tý cho âm *chut/chuot của một tiếng nước ngoài nhập vào tiếng Hán cổ điển; tiếng ngoại quốc ấy có thể chính là tiếng Việt (cổ) của phương Nam dựa trên các tương quan ngữ âm đã được nêu ra.

 (còn tiếp)

Ghi chú: Vì lý do kỹ thuật nên bài này không đăng được toàn văn. Xin mời quý độc giả xem bản đầy đủ ở link:

http://www.vanchuongviet.org/vietnamese/tulieu_tacpham.asp?TPID=15834&LOAIID=16&TGID=2198